4 nguyên nhân khiến viêm loét dạ dày hay tái phát
Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, thậm chí là ung thư dạ dày.
33 kết quả phù hợp
4 nguyên nhân khiến viêm loét dạ dày hay tái phát
Viêm loét dạ dày là một trong những bệnh lý đường tiêu hóa phổ biến. Bệnh có nhiều biến chứng nguy hiểm như chảy máu dạ dày, thủng dạ dày, hẹp môn vị, thậm chí là ung thư dạ dày.
Người đàn ông đi cấp cứu với cơn đau bụng dữ dội
Bệnh nhân H.V.I (44 tuổi) nhập viện trong tình trạng bụng đau dữ dội, chỉ số mỡ máu cao gấp 50 lần so với bình thường.
Sau khi uống rượu bia bao lâu thì hết tuyệt đối nồng độ cồn
Trao đổi với Tri Thức - Znews, chuyên gia nhấn mạnh việc tồn tại nồng độ cồn trong máu hoặc trong hơi thở luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho người lái xe.
Lưu ý quan trọng cho người uống rượu bia dịp lễ tết
Trong trường hợp có uống, bạn không nên uống quá hai đơn vị cồn/ngày với nam, một đơn vị cồn/ngày đối với nữ và không uống quá 5 ngày/tuần.
Sau bao lâu uống rượu, cơ thể mới hết nồng độ cồn?
Thông thường, nồng độ cồn vẫn đo được trong máu sau 6-12 giờ. Trong khi đó, sau 36 giờ vẫn đo được trong nước tiểu và sau 72 giờ vẫn đo được khi xét nghiệm mẫu tóc.
TP.HCM nghiêm cấm cán bộ, công chức can thiệp việc xử lý nồng độ cồn
TP.HCM nghiêm cấm đảng viên, cán bộ, chiến sĩ, công chức, viên chức can thiệp vào việc xử lý người lái xe mà trong cơ thể có nồng độ cồn.
Món ăn Giáng sinh khiến nồng độ cồn 'nhảy múa' dù không uống bia rượu
Một số thực phẩm quen thuộc trong bữa tiệc cuối năm như nước hoa quả lên men, trái cây, cá hấp bia, hay các món thịt hầm sốt rượu... cũng chứa cồn với hàm lượng nhỏ.
Uống rượu sau bao lâu mới hết nồng độ cồn?
Nhiều người thắc mắc uống rượu sau bao lâu hết nồng độ cồn để có thể lái xe.
Làm thế nào để hết nồng độ cồn nhanh nhất?
Làm sao có thể hết nồng độ cồn trong người và hơi thở một cách nhanh nhất, nhằm giúp tỉnh táo và giao tiếp tự tin hơn là vấn đề nhiều người quan tâm.
Tỷ lệ uống rượu bia đáng báo động ở học sinh Hà Nội
Bên cạnh đó, tỷ lệ trẻ 13-17 tuổi hút thuốc lá, tiêu thụ đồ ăn nhanh tại Hà Nội cũng ở mức cao.
Thói quen khiến da mụn thêm thâm sạm, không đều màu
Hiểu sai về làn da cùng các thói quen xấu trong sinh hoạt, chăm sóc da không đúng cách khiến da mụn ngày càng thâm sạm, không đều màu và kém sức sống.
Những điều giáo viên không được làm
Sau đây là tổng hợp những điều giáo viên không được làm, các thầy cô cần biết để không vi phạm, nếu vi phạm giáo viên có thể bị xử lý kỷ luật.
Nguyên nhân của hiện tượng 'má hồng châu Á'
Khoảng 40% người Đông Á bị đỏ mặt khi sử dụng đồ uống có cồn. Nhiều người gặp những phản ứng khác như nóng, ngứa ở vùng má, cổ.
TP.HCM lập Ban chỉ đạo phòng chống tác hại rượu bia ở các quận, huyện
UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức sẽ thành lập, kiện toàn Ban chỉ đạo phòng, chống tác hại của rượu bia hoặc ghép vào Ban chỉ đạo phòng, chống tác hại của thuốc lá trên địa bàn.
Điểm mặt nguyên nhân viêm, đau họng
Khi đau họng, nhiều người cho rằng do vùng hầu họng bị viêm nhiễm. Tuy nhiên, trên thực tế, đau họng có thể là biểu hiện của nhiều nguyên nhân khác nhau.
Chuyên gia nêu 3 lý do người mắc bệnh ung thư ngày càng trẻ hóa
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mắc bệnh ung thư cao trên thế giới và có xu hướng “trẻ hóa”. Nguyên nhân là người trẻ tiếp xúc với các tác nhân gây ung thư ngày càng sớm.
Cô giáo uống bia cùng học sinh sẽ bị kỷ luật nặng
Hiệu trưởng trường THCS Ngư Lộc - nơi cô giáo N.T.X. công tác - cho biết với nhiều sai phạm trước đây cộng với việc cho phép và cổ vũ học sinh uống bia, cô X. sẽ bị kỷ luật nặng.
Sở GD&ĐT Thanh Hóa nói về việc cô giáo cổ vũ học trò uống bia
Sở GD&ĐT Thanh Hóa đã được báo cáo về sự việc cô giáo ở trường THCS Ngư Lộc (huyện Hậu Lộc) cho phép, cổ vũ học trò uống bia.
Chính sách hiệu lực từ tháng 11: Ép uống rượu bị phạt đến 3 triệu
Ép người khác uống rượu bia bị phạt tiền, giáo viên cấp 2, cấp 3 không được phê bình học sinh trước lớp, trước trường… là những chính sách có hiệu lực từ tháng 11.
Người bị đo nồng độ cồn mạo danh vụ trưởng ở Bộ GD&ĐT
Ông Bùi Văn Linh khẳng định mình bị mạo danh trong vụ công an kiểm tra nồng độ cồn người điều khiển phương tiện giao thông tại quận Cầu Giấy (Hà Nội).