Tình hình nữ sinh Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu
Cô gái ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, Hà Nội.
173 kết quả phù hợp
Tình hình nữ sinh Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu
Cô gái ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, Hà Nội.
TP.HCM chưa phát hiện biến thể phụ XBB.1.5
Theo Sở Y tế, cả hai hệ thống giám sát tại bệnh viện và tại cộng đồng của TP.HCM đều chưa phát hiện biến thể XBB.1.5.
Thủ tướng yêu cầu không được để thiếu thuốc, vật tư y tế
Để khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tư y tế, Thủ tướng yêu cầu chỉ ra những khó khăn, vướng mắc để có giải pháp tháo gỡ. Nếu ai không dám làm, hãy xin nghỉ, đứng sang một bên.
Ba ứng viên vaccine Covid-19 'made in Vietnam' hiện như thế nào?
Báo cáo mới nhất của Bộ Y tế thông tin hiện chưa có các kết quả nghiên cứu chính thức về miễn dịch bảo vệ sau tiêm vaccine Covid-19 tại Việt Nam.
Biến chủng phụ mới nhất của Omicron
Có nguồn gốc từ Omicron BA.5, BQ.1.1 cùng biến chủng gần với nó là BQ.1 đang chiếm khoảng 11% ca mắc Covid-19 mới tại Mỹ.
Tiêm vaccine phòng Covid-19 là cách bảo vệ trẻ em hiệu quả
Bộ Y tế kêu gọi các địa phương đẩy mạnh công tác truyền thông, nêu rõ lợi ích, hiệu quả của tiêm chủng vaccine phòng Covid-19, đặc biệt đối với những người cao và trẻ em.
Hiệu quả của vaccine trước biến chủng nCoV mới
Trong bối cảnh SARS-CoV-2 xuất hiện biến chủng mới BA.4, BA.5, việc tiêm mũi nhắc lại vaccine vẫn giúp chúng ta phòng tránh nguy cơ mắc cũng như diễn biến nặng.
Chủng nCoV vừa xuất hiện đã khiến giới khoa học yêu cầu theo dõi khẩn
BA.2.75 được cho là có khả năng né tránh miễn dịch từ vaccine và lần mắc Covid-19 trước đó nhờ những đột biến mới lần đầu tiên xuất hiện.
Việc cần làm khi BA.5 xuất hiện ở Việt Nam
Theo các chuyên gia y tế, việc biến chủng phụ BA.5 của Omicron xuất hiện ở Việt Nam không thay đổi các phương pháp phòng bệnh Covid-19 từ trước đến nay.
Phát hiện mới về hiệu quả vượt trội của mũi vaccine thứ tư
Nhóm nghiên cứu tại Anh cho biết mức độ kháng thể chống lại virus sẽ đạt đỉnh sau khi tiêm mũi vaccine thứ 4, cách hơn 6 tháng kể từ lúc tiêm mũi thứ 3.
Hiệu quả bảo vệ của các loại vaccine Covid-19
Các chuyên gia kết luận nồng độ sinh kháng thể ban đầu ở các loại vaccine phòng Covid-19 có sự chênh lệch, song hiệu quả bảo vệ gần như tương đương.
Biến chủng mới lây lan mạnh tại Mỹ
BA.2 là chủng phụ lây lan mạnh nhất từ trước đến nay của Omicron. Song, nó vẫn không ngừng phát triển và sinh ra các dòng phụ.
Hiệu quả của mũi 4 vaccine Covid-19 kéo dài bao lâu?
Theo nghiên cứu tại Israel, mũi vaccine Covid-19 thứ 4 có hiệu quả trước biến chủng Omicron, giảm 74% nguy cơ tử vong.
Phát hiện mới về hiệu quả của liều vaccine Covid-19 thứ 3
Theo nghiên cứu từ CDC, khả năng bảo vệ chống lại bệnh nặng khi nhiễm Omicron của liều vaccine Covid-19 thứ 3 suy giảm theo thời gian và chúng ta có thể cần thêm mũi tăng cường.
Nhiều quốc gia lại trở thành 'tâm chấn' của Covid-19
Các ca mắc mới gia tăng ở châu Âu, Trung Quốc và nhiều nơi. Nguyên nhân được cho là chủng phụ Omicron BA.2 có tốc độ lây lan nhanh.
Trường hợp nào cần tiêm vaccine Covid-19 mũi 4?
Theo các chuyên gia, hiện nghiên cứu về mũi thứ 4 chưa đủ thuyết phục về mặt lợi ích để triển khai đại trà. Ngành y tế chỉ nên tập trung vào nhóm đối tượng nguy cơ cao.
Thời điểm hiệu quả của hai liều vaccine Covid-19 giảm mạnh
Theo các chuyên gia tại Mỹ, sau 6 tháng, hiệu quả của vaccine Covid-19 giảm mạnh, đặc biệt ở người từ 80 tuổi trở lên, mắc các bệnh lý nền.
Đừng quá xem thường việc mắc Covid-19
Với người trẻ, khỏe, Covid-19 có thể trải qua nhẹ nhàng. Tuy nhiên, lây bệnh cho người có bệnh nền, già yếu có thể khiến họ bị nặng, tử vong.
Nhóm người ít có nguy cơ gặp di chứng hậu Covid-19
Các nghiên cứu tại Pháp, Anh và Israel đã chỉ ra người tiêm đủ hai liều vaccine có nguy cơ gặp di chứng hậu Covid-19 thấp hơn. Mức độ nghiêm trọng của chúng cũng giảm nhờ vaccine.
Có quá sớm để coi Covid-19 là bệnh thông thường?
Liệu đã đến lúc Việt Nam có thể coi Covid-19 như bệnh thông thường hoặc bệnh đặc hữu, thay vì đại dịch? Đó là câu hỏi mà các nhà khoa học Việt Nam chưa tìm được tiếng nói chung.