Sinh viên chết trong khuôn viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Lãnh đạo ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xác nhận một sinh viên tử vong sau khi rơi từ tòa nhà cao tầng trong khuôn viên của trường.
255 kết quả phù hợp
Sinh viên chết trong khuôn viên ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
Lãnh đạo ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM xác nhận một sinh viên tử vong sau khi rơi từ tòa nhà cao tầng trong khuôn viên của trường.
'Xét tuyển theo nhóm sẽ có lợi cho cả trường đại học lẫn thí sinh'
Trước lo ngại về việc thí sinh ảo tăng mạnh do quy chế tuyển sinh không giới hạn số lượng nguyện vọng đăng ký, các trường đại học chủ trương chia thành hai nhóm lớn để xét tuyển.
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói về xét tuyển theo nhóm
Sau khi tham khảo số liệu phần mềm lọc ảo chung của nhóm, các trường sẽ đưa ra điểm chuẩn phù hợp. Điều này cũng giúp thí sinh không bị trượt oan.
Chương trình giáo dục mới thiếu tính khả thi
TS Lê Vinh Quốc - nguyên phó hiệu trưởng ĐH Sư phạm TP.HCM - nhận định Dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể còn có một số nhược điểm nên thiếu tính khả thi.
Học tiến sĩ chỉ để 'thăng chức, lên quyền' là đáng lo ngại
Một số trường đại học bày tỏ ủng hộ khi Bộ GD&ĐT siết chặt việc tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ.
Học ngành gì để không bị robot thay thế?
Trước tốc độ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, học gì để tương lai không bị robot thay thế là băn khoăn của nhiều học sinh trước ngưỡng cửa chọn nghề nghiệp.
Hệ đào tạo tại chức sẽ cáo chung?
Tổ chức thi tuyển đầu vào, có quy định chuẩn đầu ra nhưng chất lượng hệ đào tạo vừa làm vừa học (trước đây là hệ tại chức) thấp hơn hệ chính quy tập trung nên tuyển sinh èo uột.
Bí thư Thăng gợi ý tăng học phí ở trường chất lượng quốc tế
"Trường có sản phẩm như quốc tế thì phải được thu học phí như các trường quốc tế mới bền vững, lâu dài", Bí thư Thăng nói.
Công bố tỷ lệ sinh viên có việc làm: Ai kiểm chứng?
Quy chế tuyển sinh đại học mà Bộ GD&ĐT vừa công bố đưa ra hai chỉ số bắt buộc phải công khai trong mùa tuyển sinh 2018.
Nhiều phương án tuyển sinh 2017
Nhiều trường đại học đã đưa ra kế hoạch xét tuyển năm 2017 với những điểm mới nhằm tuyển được thí sinh phù hợp từng ngành.
Ba thách thức đối với Bộ trưởng GD&ĐT trong năm 2017
Năm nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và ngành giáo dục tiếp tục phải đi tìm lời giải cho bài toán chất lượng giáo dục đại học, vấn đề giáo viên và việc ứng dụng công nghệ thông tin.
'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học'
Một số chuyên gia giáo dục nhận định nếu Bộ GD&ĐT bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, những thí sinh chỉ đạt 9 điểm cũng có thể đỗ đại học.
Tuyển sinh 2017: Điểm cỡ nào cũng đậu đại học?
Điểm sàn được duy trì từ nhiều năm qua, nay bộ chủ quản định bỏ, khiến nỗi lo chất lượng đào tạo đại học giảm sút vì đầu vào không còn chuẩn chung.
Bỏ điểm sàn, trường kém chất lượng sẽ tuyển sinh ồ ạt?
Theo PGS.TS Đỗ Văn Dũng, việc bỏ điểm sàn đại học có thể là cơ hội để một số trường tuyển sinh ồ ạt, ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng đào tạo đại học.
Bộ GD&ĐT can thiệp quá sâu vào xét tuyển
Xét tuyển là việc của các trường, cớ gì Bộ GD&ĐT lại can thiệp và ép các trường phải dùng phần mềm xét tuyển chung.
Nhiều trường đại học điều chỉnh phương án tuyển sinh
Dù vẫn chờ quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, thời điểm này, nhiều trường đại học đã điều chỉnh, bổ sung phương án tuyển sinh cho năm 2017 và các năm tới.
Giảm môn nào để học đại học 3 năm?
Với câu hỏi này, các chuyên gia giáo dục, lãnh đạo các trường đưa ra một số phương án thực hiện.
Học đại học 3 năm: Các trường lo thiết kế lại chương trình
Các trường sẽ phải thiết kế lại chương trình dựa trên cơ sở xây dựng chuẩn đầu ra cho sinh viên của mình.
Facebook và hệ lụy: Lỗ hổng từ giáo dục gia đình
"Nhiều bạn trẻ ngày nay không được dạy làm người một cách bài bản từ trong chính gia đình mình”, chuyên gia tâm lý Nguyễn An Chất nhận định.
Sao không ưu đãi sư phạm như công an, quân đội?
Theo chuyên gia giáo dục, chỉ cần đảm bảo công ăn việc làm sau khi ra trường như đối với các ngành công an, quân đội, nhiều sinh viên giỏi sẽ vào sư phạm.