Nam sinh viên Bách Khoa và 6 năm nuôi mẹ liệt nửa người
Cha mất sớm, mẹ mang trong mình nhiều căn bệnh nên Nguyễn Hồng Phước (sinh năm 1995) vượt qua trầm cảm để cật lực làm thêm, trang trải cho cuộc sống.
171 kết quả phù hợp
Nam sinh viên Bách Khoa và 6 năm nuôi mẹ liệt nửa người
Cha mất sớm, mẹ mang trong mình nhiều căn bệnh nên Nguyễn Hồng Phước (sinh năm 1995) vượt qua trầm cảm để cật lực làm thêm, trang trải cho cuộc sống.
Giải cứu giáo viên: 'Chúng tôi không ăn mày trên mồ hôi của phụ huynh'
"Giải pháp này của TS Lê Trường Tùng được gọi là hay nhưng tôi thấy lòng tự trọng và nhân cách của giáo viên bị xem thường", một giáo viên cho hay.
Ôn thi THPT quốc gia Sinh học: Ai truyền cho con má lúm đồng tiền?
Di truyền học là nội dung quan trọng của môn Sinh học lớp 12. Thí sinh cần nắm vững kiến thức phần này để chuẩn bị tốt nhất cho kỳ thi THPT quốc gia sắp tới.
'Tôi sẽ khuyên con bớt học đi và chơi nhiều hơn'
"Thay bằng việc mải miết học tập, con chúng ta phải biết đàn hát, nấu ăn, chơi thể thao và giải quyết xung đột. Cha mẹ hãy để trẻ bớt học đi, chơi nhiều hơn", một phụ huynh viết.
‘Tôi chờ ngày dùng Nokia chạy Android mới’
“Nokia vẫn là lựa chọn hàng đầu của mình. Dòng sản phẩm mới sử dụng hệ điều hành Android có thể rất tuyệt vời”, một độc giả chia sẻ.
'Tôi tin Bí thư Thăng cấm dạy thêm sẽ giảm bệnh thành tích'
"Học sinh nếu không tôn sư, liệu các em có còn trọng đạo? Còn gì để phấn đấu nếu bài kiểm tra nào cũng 8, 9, 10, cả lớp cuối năm đều đạt học sinh giỏi?", thầy Trần Quốc Anh nêu.
Nhật ký người cha 18 năm đi tìm 'tiếng người' cho con gái
Hành trình của ông Trần Khương đi tìm "tiếng người" cho con gái bị câm điếc bẩm sinh. Đó là cuộc kéo co với số phận bằng một sợi chỉ mảnh.
Cắt giảm những môn vô bổ ở đại học như thế nào?
PGS.TS Nguyễn Văn Nhã - nguyên trưởng ban đào tạo ĐHQG Hà Nội - cho rằng, giảm thời gian học đại học là việc không hề đơn giản.
'Ra nước ngoài học Toán là cách thành người giỏi nhanh nhất'
Đó là ý kiến của GS Đỗ Đức Thái (Đại học Sư phạm Hà Nội), người giành huy chương đồng Olympic Toán quốc tế năm 1978.
Góp ý ĐH Đảng: Làm sao để cả XH đừng quay cuồng vào thi cử
TS Đặng Huỳnh Mai, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Làm sao cho cả xã hội đừng có quay cuồng vào thi cử mà tập trung cho con em rèn luyện về đạo đức, nhân cách và có phương pháp tự học.
Cô bé lấy củi ngày ấy và tân sinh viên bây giờ...
Cha mất vì căn bệnh ung thư quái ác. Mẹ đi Trung Quốc rồi không trở về. Vậy là ba chị em như “ong vỡ tổ”.
Vào đại học để xả hơi: Giảng viên khiếp sợ sinh viên lười
Bỏ bê bài vở, lên lớp để đánh bài và ngủ gật, thi lại nhiều hơn thi thật… đang là thực tế diễn ra của không ít sinh viên hiện nay.
Chuyện lạ về cô giáo được phụ huynh tặng đất xây nhà
Bị ngăn cản nhưng cô Hằng nhất định không ở lại thành phố mà về dạy ở vùng quê nghèo. Bạn bè bỏ nghề gần hết, cô vẫn say sưa đi chân đất, đội nón lên lớp dạy trẻ những ngày mưa.
Chuyện chị em song sinh Líu và Lo nhường nhau vào đại học
Hai chị em song sinh mang tên Líu và Lo, như nỗi ước mong của ba mẹ, rằng các con sẽ vui vẻ, hạnh phúc. Nhưng cuộc đời không như tên gọi, người chị phải chấp nhận nhường em đi học.
Em không muốn bỏ học lần nữa, thầy ơi!
Mấy ngày nay, niềm vui dâng đầy trong căn nhà tình thương của ông Võ Nhật Thống (ở làng Trúc Lâm, phường Hương Long, TP Huế) khi cả ba đứa con của ông cùng đậu đại học.
Cô học trò Nguyễn Thị Diệu Lê và ước mơ làm doanh nhân
Đó là câu chuyện của cô học trò Nguyễn Thị Diệu Lê, lớp 12 chuyên văn trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm (TP Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam).
Thủ khoa Kinh tế kể lại những ngày… trốn học
"Khi em mới đặt bước chân đầu tiên vào cổng trường đại học, cũng là ngày chị gái đứng lên bục vinh quang nhận danh hiệu thủ khoa tốt nghiệp xuất sắc của Đại học Sư phạm Hà Nội".
'Lẽ ra phải cộng điểm ưu tiên vào đại học nhiều hơn nữa'
Bạn Đỗ Nhật Phi đưa ra một góc nhìn khác về những tranh cãi quanh chính sách cộng điểm ưu tiên xét tuyển vào đại học.
Hướng đi mới cho sinh viên sau tốt nghiệp
Du học là một trong những cách hiệu quả giúp bạn trẻ cải thiện trình độ sau khi ra trường, dễ xin việc làm với mức lương cao và cơ hội thăng tiến tốt.
Công việc, bằng cấp ở Mỹ dưới mắt nhìn của cô giáo gốc Việt
Ở Mỹ, tốt nghiệp cấp 3 được chú trọng hơn đại học vì nhiều lý do.