Học sinh giỏi có nhiều cơ hội xét tuyển đại học 2019
Nhiều trường ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi THPT. Phương thức xét tuyển bằng điểm xét tốt nghiệp hay xét tuyển kết hợp cũng được các trường sử dụng.
54 kết quả phù hợp
Học sinh giỏi có nhiều cơ hội xét tuyển đại học 2019
Nhiều trường ưu tiên xét tuyển học sinh giỏi THPT. Phương thức xét tuyển bằng điểm xét tốt nghiệp hay xét tuyển kết hợp cũng được các trường sử dụng.
Bộ GD&ĐT công bố dự thảo quy chế tuyển sinh 2019 với nhiều điểm mới
Học sinh xét tuyển vào ngành Y và Sư phạm phải có học lực lớp 12 xếp loại giỏi. Một số khoa yêu cầu thí sinh đạt loại khá trở lên.
Tuyển sinh đại học: Không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng
Trong kỳ tuyển sinh ĐH năm 2018, thí sinh ảo rất nhiều nên Bộ GD&ĐT cần cân nhắc không nên cho thí sinh đăng ký nhiều nguyện vọng.
Bỏ chính sách miễn học phí với sinh viên sư phạm
Chính sách mới của Bộ GD&ĐT sẽ thu học phí đối với sinh viên sư phạm, không thu học phí đối với trẻ mầm non 5 tuổi, học sinh tiểu học, học sinh THCS trường công lập...
Bộ trưởng GD&ĐT: 200.000 sinh viên thất nghiệp, tỷ lệ không quá lớn
“Tỷ lệ thất nghiệp trình độ đại học ở Việt Nam khoảng trên dưới 4%. Đây cũng là tình trạng chung của các nước trên thế giới", báo cáo của Bộ GD&ĐT cho biết.
Lương giáo viên thấp hơn lương giúp việc
Giáo viên THCS lương 2 triệu đồng/tháng, bậc THPT lương 3 triệu đồng/tháng. Trong khi đó, tiền thuê người giúp việc là 5 triệu đồng/tháng.
Syria: Không chiến tranh giữa các vì sao, chỉ có dân thường chết tội
Hàng trăm loại vũ khí mới được Nga và phương Tây thử nghiệm trong cuộc chiến Syria. Dù chúng “thông minh”, “đẹp đẽ”, “mới mẻ” đến đâu cũng đều nhằm một mục đích: hủy diệt.
Công bằng hơn trong xét tuyển vào đại học
Về cơ bản, công tác tuyển sinh năm nay tương tự năm 2017 nhưng vẫn có một số điểm tạo điều kiện để học sinh phấn đấu và tạo công bằng hơn trong xét tuyển đại học.
Từ chuyện 500 giáo viên có thể mất việc ở Đắk Lắk đến đào tạo sư phạm
Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, không thể từ câu chuyện 500 giáo viên có thể bị mất việc ở Đắk Lắk mà cho rằng sinh viên ngành sư phạm không có việc làm.
Nhiều đổi thay trong tuyển sinh ngành sư phạm trong năm 2018 được dư luận kỳ vọng về nâng cao chất lượng đào tạo sư phạm. Dẫu vậy, nhiều người còn băn khoăn.
Lớp học chữ Nho trong thành phố
Trong tâm trí tôi, hai tiếng “chữ Nho” gợi lên một tình cảm gần gũi với thánh hiền hơn là “chữ Hán”.
Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm: 'Sinh viên giỏi hỏi tôi vì sao em thất nghiệp'
GS.TS Nguyễn Văn Minh cho rằng nếu tiếp diễn tình trạng sinh viên ra trường không có việc làm, khó có thể thu hút người tài vào trường sư phạm.
Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào ngành giáo dục
GS Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng GD&ĐT, cho rằng nên dừng ngay việc đào tạo của các trường sư phạm có điểm chuẩn thấp. Thí sinh không chọn sư phạm vì mất niềm tin vào giáo dục.
Các nước tuyển sinh ngành sư phạm như thế nào?
Tại Singapore, chỉ những học sinh xuất sắc mới có thể đăng ký vào ngành sư phạm. Trong khi đó, ở Mỹ, các nhà hoạch định chính sách cho rằng nghề giáo chỉ cần người phù hợp.
Phan Khoang và một góc nhìn sử khác
Phan Khoang mở ra một cách nhìn mới về các sự kiện lịch sử, đặc biệt là mối bang giao giữa Pháp và Việt Nam thời kỳ đầu và công cuộc Nam tiến của chúa Nguyễn.
Sao không ưu đãi sư phạm như công an, quân đội?
Theo chuyên gia giáo dục, chỉ cần đảm bảo công ăn việc làm sau khi ra trường như đối với các ngành công an, quân đội, nhiều sinh viên giỏi sẽ vào sư phạm.
'Nhiều người đang hiểu sai về trường chuyên'
Đó là chia sẻ của ông Vũ Đức Thọ - hiệu trưởng trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (Nam Định) - khi nói về công tác đào tạo của hệ thống trường THPT chuyên.
Đề xuất học sinh vào đội tuyển quốc gia được tuyển thẳng ĐH
Để có thể lựa chọn được những học sinh giỏi thực sự vào đội tuyển quốc gia, Bộ GD&ĐT cần có cơ chế đặc thù nhằm khuyến khích.
Chúng ta đào tạo ra cử nhân không có tinh thần khởi nghiệp
Tại cuộc họp báo trước thềm năm học mới, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã thẳng thắn chỉ ra rằng "báo động nhất vẫn là chất lượng giáo dục đại học”.