61% Gen Z không biết rán trứng
Cuộc khảo sát của app hẹn hò FindingTheOne cho thấy 61% Gen Z không biết rán trứng. Ngoài ra, họ gặp khó khăn với nhiều kỹ năng sống cơ bản như thay bóng đèn hay may vá quần áo.
51 kết quả phù hợp
61% Gen Z không biết rán trứng
Cuộc khảo sát của app hẹn hò FindingTheOne cho thấy 61% Gen Z không biết rán trứng. Ngoài ra, họ gặp khó khăn với nhiều kỹ năng sống cơ bản như thay bóng đèn hay may vá quần áo.
Nhân viên 26 tuổi chết sau 4 tháng làm việc tại 'Big 4' kiểm toán
Cái chết của một nhân viên Ernst & Young (EY), được cho là do khối lượng công việc quá sức, đã làm dấy lên cuộc thảo luận về văn hóa làm việc căng thẳng, độc hại tại các công ty lớn ở Ấn Độ.
Khó để xoay chuyển văn hóa 'làm việc đến chết' ở Nhật Bản
Nhật Bản đang thúc đẩy tuần làm việc 4 ngày nhằm giải quyết tình trạng thiếu lao động và thay đổi văn hóa làm việc quá sức, song gặp phải nhiều thách thức.
Tuần làm việc nhiều thứ 6 ở quốc gia có tỷ lệ sinh 'đội sổ' toàn cầu
Động thái của một số công ty có ảnh hưởng lớn làm dấy lên mối lo ngại về sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống ở quốc gia từng coi thời gian làm việc kéo dài là điều bình thường.
Sự khắc nghiệt đang giết chết nhân tài công nghệ Trung Quốc
Cái chết đột ngột của 2 nhân viên Trung Quốc gần đây đã dấy lên tranh cãi về giờ làm việc “vô nhân tính” và văn hóa làm việc khắc nghiệt của ngành công nghệ nước này.
Sự trỗi dậy của 'văn hóa làm việc 996', thậm chí có cả 007
Văn hóa làm thêm giờ tại Trung Quốc có thể ngột ngạt hơn trong bối cảnh thị trường việc làm ảm đạm, khiến người lao động không có nhiều lựa chọn.
Điều lột tả sự 'tuyệt vọng' của ngành giáo dục Nhật Bản
Bộ Giáo dục Nhật Bản sẽ áp dụng chính sách xóa nợ sinh viên cho những người sẵn sàng trở thành giáo viên toàn thời gian tại các trường công lập hoặc tư thục.
Chi phí nuôi con gây choáng váng ở Trung Quốc
Bên cạnh tiền bạc, những bậc cha mẹ ở Trung Quốc còn tốn kém thời gian và trả giá đắt cho chi phí cơ hội khi nuôi con.
Cảnh tượng gây sửng sốt ở Nhật Bản
Nhiều tổ chức dành cho giáo viên Nhật Bản phẫn nộ vì thầy cô nước này đang phải làm việc quá sức nhưng không được trả lương xứng đáng.
Sự độc hại phía sau đế chế ẩm thực của ‘Thánh rắc muối’
Nhiều nhân viên cũ tố Salt Bae ăn chặn tiền boa, phân biệt đối xử, sa thải vô cớ và ép nhân viên nữ mặc gợi cảm. Mọi việc xảy ra bên trong nhà hàng không hào nhoáng như bề ngoài.
Giáo viên Nhật Bản tử vong vì làm việc quá sức
Ở Nhật Bản, giáo viên đối mặt với văn hóa làm thêm quá sức, trung bình 123 giờ mỗi tháng.
Góc khuất của World Cup ở Qatar
Một báo cáo cho thấy công nhân nhập cư xây dựng các sân vận động World Cup ở Qatar phải đối mặt với điều kiện lao động tồi tệ, trong đó có việc bị bóc lột và không được trả lương.
Những nhân viên chỉ làm việc theo đúng mức lương được trả
Sau "quiet quitting" (âm thầm nghỉ việc), "acting your wage" (làm việc theo đúng mức lương) đang là làn sóng tiếp theo trong thị trường lao động hiện nay.
Vì sao 'zero-hours contract' bị chỉ trích?
Zero-hours contract xuất hiện tại Anh từ tháng 8/2013. Thuật ngữ ngày càng gây tranh cãi vì nhiều bất cập, các nhà hoạt động vì quyền công nhân chỉ trích đó là cách bóc lột.
Kiêm nhiệm nhiều nhưng chỉ trả dư giờ 1 nhiệm vụ khiến giáo viên thiệt
Việc quy định giáo viên kiêm nhiệm 2 nhiệm vụ nhưng chỉ cho hưởng định mức nhiệm vụ có tiết dạy cao nhất vô tình đẩy giáo viên và nhà trường vào thế khó.
Cách hành xử bất ngờ với lời tố cáo quấy rối ở Hàn Quốc
Theo khảo sát, cứ 10 nhân viên báo cáo trường hợp bị quấy rối tình dục nơi công sở thì có 4 người bị khiển trách, phạt dưới các hình thức khác nhau.
Vì sao người trẻ theo đuổi trào lưu 'dừng cống hiến cho công việc'
Khối lượng công việc tăng lên trong thời kỳ dịch bệnh khiến nhiều người trẻ Mỹ thấy kiệt sức. Họ cũng thất vọng khi nhận thấy cấp trên không quan tâm đến lợi ích của nhân viên.
Tử vong do say xỉn sau cuộc nhậu với sếp ở Hàn Quốc
Sau khi uống rượu với cấp trên, nam bảo vệ trượt chân ngã trước cửa nhà rồi tử vong do xuất huyết não. Trường hợp của anh được tòa án công nhận là tai nạn lao động.
Vì sao giới trẻ Hàn sợ phải đi tiệc nhậu với sếp
Việc tụ tập với đồng nghiệp sau giờ làm không xa lạ nhưng với nhiều người trẻ Hàn, văn hóa này không đơn thuần chỉ là cuộc họp mặt mà tiềm ẩn không ít mối nguy hiểm.
Nhân viên 'lật bàn' sếp ở Hàn Quốc
Chuyên gia cho hay nhiều người Hàn Quốc từng chấp nhận bị sếp hoặc quản lý lạm quyền. Tuy nhiên, thời gian gần đây, họ sẵn sàng đứng lên phản đối hoặc tố giác những cá nhân này.