Những bệnh truyền nhiễm trẻ dễ mắc vào cuối năm
Những tháng cuối năm, các tỉnh miền Nam bước vào thời điểm giao mùa mưa - nắng. Đây là điều kiện thuận lợi, để mầm bệnh phát triển và gây bệnh cho trẻ em.
1.661 kết quả phù hợp
Những bệnh truyền nhiễm trẻ dễ mắc vào cuối năm
Những tháng cuối năm, các tỉnh miền Nam bước vào thời điểm giao mùa mưa - nắng. Đây là điều kiện thuận lợi, để mầm bệnh phát triển và gây bệnh cho trẻ em.
Những sai lầm về tình dục gây hại sức khỏe
"Yêu" không an toàn, sử dụng biện pháp tránh thai cực đoan là một số sai lầm về tình dục có thể gây hại sức khỏe, đồng thời khiến các cặp đôi khó có được trải nghiệm thú vị.
8 tác nhân phổ biến gây bệnh lây truyền qua đường tình dục
Các bệnh lây truyền qua đường tình dục có tác động sâu sắc đến sức khỏe tình dục và sinh sản. Nhận biết những tác nhân phổ biến gây bệnh và cách phòng ngừa.
Dấu hiệu cảnh báo sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh
Trẻ sơ sinh mắc sốt xuất huyết thường có các triệu chứng như sốt cao, chán ăn, khô miệng, tay chân lạnh, buồn ngủ thất thường.
Bộ Y tế thông tin việc đảm bảo vaccine cho Tiêm chủng mở rộng
Mới đây, Bộ Y tế có báo cáo trước ý kiến của Ban Dân nguyện về kết quả giám sát việc giải quyết, trả lời kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 7, Quốc hội Khóa XV.
Người đàn ông suy hô hấp sau 6 ngày mắc sởi
Sau 6 ngày tự uống thuốc điều trị tại nhà, người đàn ông ở Hà Tĩnh vẫn đau đầu, sốt cao, người mệt nhiều, khó thở, nổi ban đỏ.
Một tai nạn rất phổ biến nhưng người Việt thường chủ quan
Ở Việt Nam, tai nạn thương tích còn xảy ra nhiều vì người dân chưa nhận thức được rủi ro tiềm ẩn gặp phải khi bị tai nạn.
Hành trình dài hạn trong nâng cao ý thức vệ sinh cá nhân
Trong bối cảnh dịch bệnh truyền nhiễm tiếp tục diễn biến phức tạp trên toàn cầu và tại Việt Nam, công tác y tế dự phòng ngày càng trở nên cấp thiết.
Cảnh khác lạ bên trong Trung tâm Cấp cứu A9 Bạch Mai
Trung tâm Cấp cứu A9, Bệnh viện Bạch Mai luôn trong tình trạng quá tải đến nay đã thay đổi với hệ thống thiết bị y tế, cơ sở vật chất đẹp, tiện nghi.
Suy thận nặng vì nhiễm loại vi khuẩn lây lan từ chuột
Người phụ nữ nhập viện với các biểu hiện mơ hồ. Các bác sĩ buộc phải chạy đua với thời gian để thực hiện nhiệm vụ kép: giữ tính mạng của bệnh nhân và truy tìm bệnh lý gốc rễ.
Những việc nhỏ nhưng hại sức khỏe, cần thay đổi sớm
Việc đeo tai nghe liên tục tưởng chừng vô hại và thư giãn nhưng thực tế, tiếng ồn, âm thanh lớn gây khả năng nhận thức, nguy cơ mất thính lực sớm khi về già.
Vì sao số ca sởi ở TP.HCM vẫn giảm chậm?
Mặc dù TP.HCM đã tổ chức chiến dịch tiêm phủ vaccine sởi cho trẻ 1-10 tuổi toàn thành phố, số ca bệnh vẫn giảm chậm.
84% ca tử vong ở Việt Nam do các bệnh không lây nhiễm
Việt Nam đối mặt với mô hình bệnh tật kép, bên cạnh ứng phó với bệnh truyền nhiễm, các bệnh không lây nhiễm như ung thư, tim mạch, tiểu đường, COPD... ngày càng gia tăng.
Bộ Y tế thông tin về chủng cúm A/H1pdm làm một người tử vong
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Nguyên nhân, triệu chứng và cách phòng bệnh võng mạc
Khi võng mạc bị tổn thương, khả năng nhìn của bạn có thể bị suy giảm, thậm chí dẫn đến mất thị lực nếu không được điều trị kịp thời.
Những tác nhân gây ung thư phổ biến
Khoảng 20% trường hợp ung thư được chứng minh có liên quan đến các tác nhân truyền nhiễm như virus HPV, HP hay viêm gan B.
Nhóm bệnh gây tử vong hàng đầu
Ước tính, mỗi năm cứ 100 người tử vong do bệnh tật thì có đến 77 người mắc các bệnh không lây nhiễm.
6 thời điểm không nên quan hệ tình dục
Quan hệ tình dục vào thời điểm không phù hợp chẳng những làm giảm chất lượng "cuộc yêu" mà còn gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục từ nụ hôn
Một số bệnh lây truyền qua đường tình dục như virus herpes simplex và cytomegalovirus có thể lây truyền qua nước bọt và hôn.
Bộ Y tế Thái Lan cảnh báo bệnh lạ từ Afghanistan
Thái Lan đang tăng cường giám sát y tế đối với người đến từ Afghanistan để phòng ngừa nguy cơ lây lan bệnh truyền nhiễm "bí ẩn" đang hoành hành tại quốc gia này.