Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
31 kết quả phù hợp
Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.
Người Việt cúng ai trong lễ Giao thừa?
Lễ trừ tịch bao hàm một ý nghĩa trọng đại, “tống cựu nghinh tân”, nên lễ được cử hành rất trịnh trọng từ tư gia tới các đình chùa.
Nhận làm việc trong dịp nghỉ lễ vì lương gấp 3, ngại từ chối sếp
Bước vào kỳ nghỉ kéo dài 5 ngày dịp 30/4-1/5, nhiều "công dân laptop" vẫn làm việc liên tục. Cùng lúc đó, các quản lý thừa nhận áy náy khi giao nhiệm vụ cho nhân viên vào lễ, Tết.
Nói đến Tết Huế tất phải nói chuyện chơi. Dân Huế xưa chơi Tết thật lắm trò. Không kể những trò trong cung vua phủ chúa, trò vui nơi thôn dã cũng đã phong phú.
Theo phong tục của người Việt Nam từ cổ xưa, tại thời điểm giao thừa nhà nhà đều cúng lễ ngoài trời và cúng lễ trong nhà.
Những lưu ý cho lễ cúng giao thừa
Theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt" của Nguyễn Đức Bá, cúng giao thừa có hai lễ: trong nhà và ngoài nhà.
Khác biệt giữa Tết ở Việt Nam và Hàn Quốc
Tết là dịp lễ quan trọng nhất năm trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc. Cùng được tổ chức theo âm lịch nhưng Tết ở mỗi đất nước đều có những phong tục và nét ẩm thực độc đáo riêng.
Khi Tết trùng mùa deadline, làm báo cáo của người Việt tại nước ngoài
Đã đón 5 mùa Tết xa nhà, Ngân Nguyễn nóng lòng về thăm gia đình. Tuy nhiên, công việc bận rộn không cho phép cô nghỉ dài ngày.
Vì sao mâm cúng giao thừa phải đặt ngoài trời?
Theo quan niệm dân gian, trong thời điểm giao thừa, chúng ta thường cúng lễ ngoài trời và trong nhà.
Gia đình Việt sống ở Đà Lạt, ăn Tết Bhutan
Từng gắn bó với Bhutan 4 năm, vào mỗi dịp Tết Losar, chị Diễm cùng chồng vẫn thực hiện đầy đủ nghi thức đón năm mới như ngày còn sống ở quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
5 điều đặc biệt về đêm giao thừa
Trong tâm thức của người Việt, đêm giao thừa mang ý nghĩa thiêng liêng, tiễn năm cũ qua đi, đón chờ năm mới ngập tràn hạnh phúc, bình an.
Cách chọn cá chép để cúng ông Công ông Táo
Cá dùng làm lễ vật không nhất thiết phải là cá to, miễn sao cá khỏe mạnh, không bị trầy xước. Khi đi phóng sinh, cần chọn những ao, hồ nước sạch, không gian rộng.
Chin-Su đồng hành 2 năm liên tiếp với Lễ hội Tết Việt
Lễ hội Tết Việt (Tet Festival) vừa khai mạc tại công viên Lê Văn Tám (TP.HCM), diễn ra từ nay đến hết ngày 24/1, mở cửa tự do cho khách tham dự.
Phong tục đón Tết của người Việt xưa diễn ra bình dị, vui vẻ, hòa đồng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Uống trà, tắm gội và phong tục đón giao thừa khác lạ dịp Tết Âm
Trong đêm giao thừa, người Mông Cổ sẽ cùng nhau uống trà, ăn bánh, người Hàn Quốc có tục lệ tắm gội sạch sẽ và mặc hanbok, thực hiện nghi lễ cúng tổ tiên một cách trang trọng.
Tết trong ký ức một người Hà Nội
“Tết trong ký ức của tôi là những ngày Hà Nội ẩm ướt, lạnh cắt da cắt thịt, là sắc đỏ hoa lay ơn trên bàn thờ và tiếng pháo đì đùng đêm 30”, nhà văn Nguyễn Trương Quý hồi tưởng.
Thời khắc giao thừa nên làm gì để may mắn quanh năm?
Trong thời khắc giao thừa, người Việt thường có những hành động đẹp, hướng tới một năm may mắn.
Nguồn gốc và ý nghĩa ít người biết về cúng giao thừa
Cúng giao thừa là một nghi thức phổ biến, nguồn gốc sâu xa của nghi lễ này để đón thần Hành binh - Hành khiển của năm, hoặc gắn với việc cầu mong thần Thái Tuế bảo hộ cá nhân.
Dân tộc nào ở Việt Nam có tục 'ăn Tết lại'?
54 dân tộc Việt Nam mang bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng, cùng với đó là những phong tục đón năm mới rất độc đáo và thú vị.
Vì sao cúng giao thừa là lễ quan trọng nhất Tết Nguyên đán?
Cúng giao thừa hay lễ trừ tịch là lễ quan trọng nhất trong Tết Nguyên đán bởi ý nghĩa sâu xa. Vì vậy, người Việt xưa thường cúng giao thừa rất long trọng.