Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
788 kết quả phù hợp
Miễn học phí cho sinh viên sư phạm: Chính sách đã lỗi thời?
PGS.TS Nguyễn Trường Giang đề xuất chỉ miễn học phí cho sinh viên sư phạm làm đúng nghề.
Không phân biệt bằng chính quy và tại chức: Khó khả thi
Theo PGS Trần Văn Tớp, loại hình đào tạo chính quy và tại chức hiện vẫn có khoảng cách lớn do cách thức tuyển sinh, đào tạo và quan niệm của xã hội.
GS Đào Trọng Thi: Lương giáo viên phải cao nhất và có thang bảng riêng
Theo GS Đào Trọng Thi, người thầy có ảnh hưởng lớn đến tương lai đất nước. Công việc vất vả nhưng lương của giáo viên không đủ sống.
ĐH được lập công ty: Có hạn chế công trình 'đắp chiếu'?
Theo một số nhà khoa học, việc cho phép các trường ĐH được thành lập công ty, doanh nghiệp sẽ hạn chế các công trình khoa học "đắp chiếu".
'Chúng ta đang lao đao bởi nền giáo dục ứng thí'
Theo PGS.TS Trần Kiều, bản chất giáo dục nước ta vẫn là ứng thí khiến Bộ GD&ĐT luôn loay hoay về chuyện thi cử.
Không thể lạc quan về một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa
Theo nghiên cứu sinh Nguyễn Quốc Vương, nếu quy định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa, việc thực hiện không tốt sẽ xảy ra tiêu cực.
Không đạt chuẩn, giáo viên tiểu học về đâu?
Không ít giáo viên chưa đạt chuẩn lo lắng họ phải "ra đường" sau nhiều năm cống hiến vì đã quá tuổi đi học để đáp ứng chuẩn mới.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Chúng tôi không tự ý biên soạn sách giáo khoa riêng'
Theo ông Đỗ Minh Hoàng, Sở GD&ĐT TP.HCM đang phối hợp với NXB Giáo dục Việt Nam tập huấn người viết sách, biên soạn lại chương trình hiện hành để trao đổi kinh nghiệm.
Hà Nội đề xuất miễn học phí cho học sinh dân lập
Phó giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội Phạm Văn Đại cho rằng học sinh dân lập cần được miễn học phí để tạo bình đẳng.
Bộ GD&ĐT lý giải bằng chính quy tương đương tại chức
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho biết dự kiến không còn hai loại văn bằng với tên gọi riêng biệt là chính quy và vừa học vừa làm.
Năm 2019 TP.HCM có bộ sách giáo khoa riêng
Theo ông Lê Hồng Sơn, năm 2019, Sở GD&ĐT TP.HCM sẽ triển khai thí điểm sách giáo khoa riêng. Việc biên soạn do những chuyên gia, nhà trí thức cấp cao thực hiện.
Không phân biệt bằng ĐH chính quy - tại chức: Đừng cào bằng chất lượng
Nhiều ý kiến cho rằng việc không phân biệt bằng chính quy và tại chức chỉ nên được áp dụng khi các chương trình đào tạo được kiểm định, đánh giá chất lượng một cách công khai.
Nhiều giáo viên ở Lào Cai bỏ việc vì lương thấp
Theo đại diện Sở GD&ĐT Lào Cai, năm 2017, tỷ lệ giáo viên bỏ nghề tăng, nguyên nhân phần lớn là lương thấp.
Sao lại không phân biệt bằng đại học chính quy và tại chức?
Bằng đại học tại chức sẽ có giá trị giống như bằng đại học chính quy là nội dung đáng chú ý trong dự thảo Luật Giáo dục Đại học sửa đổi do Bộ GDĐT đề xuất.
Thẩm định chất lượng giáo dục đại học: Vẫn còn bất cập?
TS Hoàng Ngọc Vinh cho rằng cần xem xét kỹ quy định của pháp luật trước khi kết luận ĐH Tôn Đức Thắng "quay lưng" với thẩm định và xác nhận điều kiện đảm bảo chất lượng.
Đề xuất miễn học phí tới cấp mầm non, phụ huynh mừng ít lo nhiều
Đánh giá đề xuất mở rộng đối tượng miễn học phí đến cấp mầm non là chủ trương nhân văn, nhưng nhiều phụ huynh vẫn lo lắng tình trạng lạm thu sẽ gia tăng.
Tự chủ đại học: Khơi thông sáng tạo
Tự chủ đại học chính là khơi thông nguồn lực. Tự chủ là khơi thông sự sáng tạo, không phải tự chủ để cho anh thích làm gì thì làm.
Đề xuất miễn học phí cho bậc mầm non, trường dân lập
Đại diện một số sở GD&ĐT đề xuất trẻ mầm non và học sinh dân lập cũng được miễn học phí như ở cấp THCS.
Thứ trưởng GD&ĐT: Đề xuất mức lương giáo viên cao nhất từ 20 năm trước
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết đề xuất lương giáo viên phải xếp cao nhất trong thang bảng lương đã có từ 20 năm trước nhưng chưa thực hiện được.
Đổi mới chữ viết, mỗi năm tiết kiệm 790 tỷ đồng tiền giấy in?
Phương án chữ viết mới do PGS.TS Bùi Hiền đề xuất có thể giúp tiết kiệm số tiền lớn mỗi năm, nhưng chi phí chuyển đổi sẽ cao hơn rất nhiều. Vì thế, nhiều chuyên gia không ủng hộ.