Vua nào từng phóng thích cung nữ để cầu mưa?
Phóng thích cung nữ để cầu mưa là câu chuyện mà một vị vua từng làm, được ghi lại trong sách.
129 kết quả phù hợp
Vua nào từng phóng thích cung nữ để cầu mưa?
Phóng thích cung nữ để cầu mưa là câu chuyện mà một vị vua từng làm, được ghi lại trong sách.
Triều đại nào cho nho sinh đỗ tú tài với 3 quan tiền?
Cho đến khi trở thành cụm từ mang hàm ý mỉa mai, tiến sĩ giấy là thứ không thể thiếu trong một trò chơi dân gian của người Việt.
Trạng nguyên nào khoét tường đến với người trong mộng?
Ông là một trong những trạng nguyên xuất sắc, đồng thời cũng là người sẵn sàng làm mọi thứ vì tình yêu.
Cuộc đời ly kỳ của ông vua có số phận lạ lùng nhất sử Việt
Hai lần lên ngôi, lấy vợ Tây, có đến 4 người con làm vua, Lê Thần Tông là ông vua có số phận lạ lùng nhất trong lịch sử phong kiến nước ta.
Những vị vua Việt từng ra nước ngoài
Trừ các vua nhà Nguyễn như Khải Định, Bảo Đại từng sang Pháp, bạn có biết những vị vua, chúa nào từng ra nước ngoài?
Chúa Chổm là biệt danh của vua nào?
Từ người sống trong nghèo khó, nợ nần nhiều, Chúa Chổm bỗng nhiên trở thành vua. Đây có lẽ là trường hợp lên ngôi có một không hai trong lịch sử.
Tỉnh nào có nhiều vua nhất nước ta?
Nhiều vùng đất từng là nơi phát tích của các triều đại phong kiến Việt Nam. Trong đó, có địa phương là quê hương của 5 tập đoàn phong kiến khác nhau.
Ông là vị quan thời Lê trung hưng, cũng là nhà thơ và được mệnh danh "nhà bác học lớn của Việt Nam trong thời phong kiến".
Ngôi chùa có vườn tháp lớn nhất Việt Nam
Vườn tháp với hơn 100 ngôi, chứa xá lị, tro cốt nhục thân của hơn 1.200 vị tăng ni là điểm độc đáo nhất của chùa Bổ Đà, Việt Yên, Bắc Giang.
18 bảo vật quốc gia tụ hội tại Hà Nội
Lần đầu tiên Bảo tàng Lịch sử quốc gia trưng bày có hệ thống 18 bảo vật quốc gia gồm các hiện vật quý hiếm như Trống đồng Ngọc Lũ, Thạp đồng Đào Thịnh, Ấn vàng Sắc mệnh chi bảo...
Dấu tích Hoàng thành Thăng Long được làm rõ thêm
Kết quả khảo cổ mới trong năm 2016 vừa được công bố đã làm rõ thêm những dấu tích mới của Hoàng thành Thăng Long - Di sản Văn hóa thế giới.
Kỳ thi đầu tiên và tấn bi kịch của thái sư Lê Văn Thịnh
Sau hàng thế kỷ, kết cục bi thương mà thái sư Lê Văn Thịnh phải đón nhận vẫn khiến hậu thế đau xót.
Tranh cãi quanh ấn 'Sắc mệnh chi bảo'
Trong cuộc tọa đàm về ấn "Sắc mệnh chi bảo" ngày 26/2, nhiều nhà nghiên cứu tranh luận sôi nổi quanh chiếc ấn được tìm thấy ở Hoàng thành Thăng Long.
'Đại Nam dị truyện' lôi cuốn từ những chi tiết lịch sử
Cuốn sách vừa có sự kiện ra mắt với sự tham gia của nhiều bạn đọc mến mộ và khách mời tiến sĩ văn học Phạm Văn Ánh.
Vẻ đẹp thành phố cảnh quan châu Á ở Việt Nam
Trên nền tảng sinh thái vốn có, Tam Kỳ (Quảng Nam) thúc đẩy thành phố tăng trưởng xanh, hài hòa với môi trường sống, tạo tiện ích cho cộng đồng dân cư phát triển bền vững .
Những linh vật quý giá của Việt Nam
27 linh vật độc đáo với nhiều chất liệu khác nhau như vàng, đồng, gỗ... vừa được đưa ra triển lãm tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam, sáng 28/10.
Sen vàng trong bộ sưu tập cổ vật Cung đình Huế
Hàng loạt cổ vật là đồ thờ cúng, vũ khí cho tới vật dụng sinh hoạt thời nhà Nguyễn được trang trí, chạm khắc họa tiết sen bằng vàng.
Hà Nội khôi phục điện Kính Thiên
Cung điện từ thế kỷ 11 và có tầm quan trọng bậc nhất vào thời Lê dự kiến được phục dựng sau khi mô hình 3D hoàn tất.
Cận cảnh 7 bảo vật quốc gia mới được công nhận
Bảy trong số 12 bảo vật Quốc gia mới được công nhận đang trưng bày hoặc bảo tồn tại Hà Nội. Đặc biệt có bảo vật xuất hiện từ 13 thế kỷ trước.
Phát hiện miếng vàng quý hiếm hình rồng thời Lý
Mảnh vàng có hình rồng này là hiện vật rất quý hiếm, bởi vàng có hình rồng chỉ được sử dụng trong hoàng gia và có thể được đính trên phục sức của nhà vua.