Dự kiến đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm
Theo dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung của Bộ GD&ĐT, chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
14 kết quả phù hợp
Dự kiến đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm
Theo dự thảo thông tư sửa đổi, bổ sung của Bộ GD&ĐT, chỉ tiêu xét tuyển sớm do cơ sở đào tạo quy định nhưng không vượt quá 20% chỉ tiêu của từng ngành, nhóm ngành đào tạo.
4 đại học độc đáo nhất thế giới
Bên cạnh những trường đại học truyền thống, nhiều nước tồn tại những ngôi trường phá vỡ khuôn mẫu, lựa chọn cách tiếp cận giáo dục hoàn toàn khác biệt, theo Times Higher Education.
Ứng dụng giáo dục STEM - chủ đề cuộc thi Solve For Tomorrow 2021
Solve For Tomorrow 2021 tạo cơ hội cho học sinh tham gia sáng tạo, đưa ra giải pháp cho vấn đề ở bốn lĩnh vực: Xã hội, môi trường, giáo dục, y tế và sức khỏe.
Gỡ bỏ việc giáo viên dạy một giáo án từ năm này qua năm khác
PGS Nguyễn Văn Hiền chỉ ra điểm khác biệt của chương trình giáo dục phổ thông mới, ở đó mỗi môn học có thể có một số cuốn sách giáo khoa.
'Học sinh thi lớp 6 ở Hà Nội khó như vào Harvard'
GS.TSKH Đỗ Đức Thái nói học sinh thi lớp 6 trường THCS Ngoại ngữ, ĐH Ngoại ngữ (ĐH Quốc gia Hà Nội), khó như vào Harvard. Trước đó, kỳ thi này diễn ra với tỷ lệ một "chọi" 30.
Dễ 'vỡ trận' khi học tự chọn bậc THPT
Khi tự chọn môn học, khó tránh hiện tượng học sinh đổ xô chọn một số môn. Theo đó, sẽ có những giáo viên quá tải và không ít giáo viên thất nghiệp vì không có học sinh đăng ký học.
'Giáo dục còn bất cập, lộn xộn do quá nhiều cải cách, thay đổi'
Đó là ý kiến của GS Ngô Việt Trung, Viện Toán học, tại hội thảo góp ý Luật Giáo dục sửa đổi, diễn ra sáng 11/12 ở Hà Nội.
'Học sinh Việt Nam giỏi nhưng không nhiều dấu ấn trên đỉnh trí tuệ'
GS Đỗ Đức Thái cho biết ông rất kinh ngạc khi nhìn đề thi THPT quốc gia có giải bất phương trình. Đó là những kiến thức cả cuộc đời sau này các em không dùng đến.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Từ 2018 sẽ áp dụng chương trình - sách giáo khoa mới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định như thế tại cuộc họp báo chiều 22/4 về việc biên soạn chương trình - sách giáo khoa (SGK) phổ thông, với nhiều điểm mới.