Nhà văn Lý Lan dịch 'Harry Potter' để dành tiền đi du học
Thời điểm dự định chuyển hướng cuộc đời, nhà văn Lý Lan đề xuất với nhà xuất bản dịch "Harry Potter" để dành nhuận bút đi du học.
382 kết quả phù hợp
Nhà văn Lý Lan dịch 'Harry Potter' để dành tiền đi du học
Thời điểm dự định chuyển hướng cuộc đời, nhà văn Lý Lan đề xuất với nhà xuất bản dịch "Harry Potter" để dành nhuận bút đi du học.
Thuật ngữ 'thất bại khi bước vào đời' của thanh niên Mỹ
"Thất bại khi bước vào đời" hay NEET là thuật ngữ chỉ những người thanh niên không tham gia vào các hoạt động làm kinh tế.
Hiện nay, ngày càng nhiều trẻ em mắc phải chứng “tim rỗng”, khiến chúng trở thành “người rỗng tuếch”. Có những trẻ em mặc dù đạt thành tích học tập cao nhưng lại thiếu sức sống và động lực sống.
Giới trẻ Mỹ chê uống bia rượu, hút thuốc lá
Thế hệ trẻ ở xứ cờ hoa có xu hướng dần từ bỏ đồ uống có cồn, hướng đến lối sống lành mạnh. Sự thay đổi này đang định hình lại ngành giải trí và thị trường đồ uống.
Khi người đàn bà xem một trận bóng đá và phát hiện chồng ngoại tình
"Mưa trên cánh bướm" cho thấy tinh thần nỗ lực phá bỏ giới hạn và sự kiên định bảo vệ tiếng nói cá nhân của một thế hệ nhà làm phim mới tại Việt Nam.
Nước đầu tiên trên thế giới cấm người dưới 16 tuổi dùng mạng xã hội
Quốc hội Australia đã thông qua dự luật cấm trẻ em dưới 16 tuổi sử dụng mạng xã hội, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc bảo vệ trẻ em trên không gian trực tuyến.
Lời khai của các con trong vụ chồng rủ nhiều người lạ cưỡng hiếp vợ
Hai con trai và con gái của cặp đôi cầu xin Dominique Pelicot tiết lộ liệu các thành viên khác trong gia đình có từng bị ông ngược đãi, lạm dụng tình dục không.
Mô hình 'chạm sách' của học sinh cù lao An Bình
Mô hình chạm sách được trường THPT Hòa Ninh (cù lao An Bình, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) phối hợp cùng thư viện Miệt Vườn - thư viện tư nhân do chị Út Trinh sáng lập, tổ chức định kỳ hàng tháng.
Nhiều người trẻ 13-17 tuổi ở Mỹ chịu áp lực phải trở nên năng suất, dẫn đến tình trạng căng thẳng và kiệt sức, khác với định kiến "thế hệ trẻ lười biếng, dùng điện thoại cả ngày".
Kẻ ấu dâm khét tiếng Hàn Quốc chuyển nhà làm hàng nghìn người lo sợ
Cho Doo-soon, kẻ ấu dâm gây ra tội ác chấn động Hàn Quốc, một lần nữa làm dấy lên sự phẫn nộ và lo ngại trong công chúng khi chuyển đến nơi ở mới.
Lối sống 'không đàn ông' gây sốt
Lối sống độc thân, không kết hôn đang được phụ nữ trẻ Trung Quốc nhiệt tình hưởng ứng trên MXH. Song chuyên gia cảnh báo bẫy tiêu dùng và tiêu chuẩn nhan sắc ẩn sau trào lưu này.
Những 'chú chim cô đơn' ở Trung Quốc
Nhiều thanh niên Trung Quốc sống một mình ở các thành phố lớn, làm việc từ 9h sáng đến 9h tối suốt 6 ngày/tuần và cô độc hơn bao giờ hết.
Cộng đồng LibraryTok hút khách đến thư viện
Cộng đồng thủ thư trên TikTok "LibraryTok" đang mang lại nhiều giá trị tích cực cho độc giả trẻ Mỹ, theo CNN.
Nguồn gốc của chứng tự kỷ ở trẻ em
Người tự kỷ dường như sống trong một thế giới riêng, họ có thể không nhận ra khuôn mặt hoặc giọng nói của mẹ mình hoặc khi người khác gọi tên mình.
Việc chứng kiến thế hệ Millennials bị kiệt sức khi làm sếp khiến người lao động trẻ e ngại thăng chức. Họ muốn tự chủ hơn trong sự nghiệp thay vì chịu áp lực quản lý.
5 triệu người xem clip thiếu niên đánh mẹ giữa phố
Clip ghi lại cảnh một cậu bé liên tục đấm đá, mắng chửi mẹ mình gây phẫn nộ trên mạng xã hội Trung Quốc và thu về 5 triệu lượt xem.
Cái khó của những ông bố Hàn Quốc
Từ việc học cách thay đổi đến thiếu hình mẫu trong việc làm cha, nhiều ông bố ở Hàn Quốc đang loay hoay để đáp ứng các kỳ vọng của gia đình, xã hội.
'Thuế độc thân' đè nặng giới trẻ ở TP.HCM, Hà Nội
Những người độc thân ở thành phố lớn phải trả một khoản phí có thể gọi là “thuế độc thân” vì không thể chia sẻ chi phí sinh hoạt. Song lập gia đình, sinh con còn áp lực hơn.
Những quốc gia được mệnh danh là 'thiên đường cho người độc thân'
Singapore đã tính đến người độc thân trong chính sách ưu tiên mua nhà. Còn một thành phố ở Bỉ hướng đến mục tiêu xóa bỏ "thuế độc thân" và sự kỳ thị xã hội với gia đình một người.
Thất vọng vì đồ gia dụng thông minh tiền triệu kém 'thông minh'
Nhiều người trẻ ở TP.HCM và Hà Nội nhận xét một số đồ gia dụng thông minh trị giá hàng chục triệu đồng không đạt hiệu quả như quảng cáo, thậm chí gây rắc rối cho người dùng.