Đi làm cả năm nhưng không dư đồng nào
Một số người trẻ đành vay mượn để trang trải chi phí dịp Tết. Mất việc làm, cắt giảm lương thưởng, hay "vung tay quá trán" là vài lý do đẩy họ vào tình cảnh này.
17 kết quả phù hợp
Đi làm cả năm nhưng không dư đồng nào
Một số người trẻ đành vay mượn để trang trải chi phí dịp Tết. Mất việc làm, cắt giảm lương thưởng, hay "vung tay quá trán" là vài lý do đẩy họ vào tình cảnh này.
Cái Tết '3 không' của người trẻ
Bảo toàn ví tiền hiện là ưu tiên của nhiều người trẻ trong thời điểm Tết. Chính sách "3 không" đang được áp dụng triệt để, gồm không tiệc tùng, không mua sắm và không quà cáp.
Vì sao người trẻ Hàn bỏ thẻ tín dụng, chuyển qua dùng tiền mặt
Áp lực kinh tế gia tăng cùng với sự hấp dẫn về cách chi tiêu của “thử thách tiền mặt” đã thu hút giới trẻ Hàn Quốc tham gia trào lưu này.
Thực tế phũ phàng của thế hệ trẻ Australia khi sống riêng
Sau khi ra ở riêng, không ít người trẻ xứ chuột túi bỏ ăn, săn đồ khuyến mãi, thậm chí không đi khám bệnh để tiết kiệm chi tiêu.
Bữa trưa 2 USD và 200 USD của người Hàn Quốc
Trong khi nhiều người chỉ dám ăn trưa ở cửa hàng tiện lợi, một số vẫn duy trì thói quen chi tiêu mạnh tay, dùng bữa ở các nhà hàng sang trọng, đắt đỏ.
Nơi nhiều người trẻ chỉ dám ăn trưa ở cửa hàng tiện lợi
Khủng hoảng chi phí sinh hoạt khiến nhiều dân văn phòng, sinh viên ở Hàn Quốc phải tiết kiệm bằng cách mua những phần ăn trưa siêu rẻ.
Lý do công ty mẹ Facebook có thể sắp sa thải hàng loạt
Các cổ đông của Meta Platforms đang ngày càng bất bình. Họ cho rằng công ty nên cắt giảm nhân sự và từ bỏ tham vọng đắt đỏ mang tên metaverse.
Những người Nhật đã thắt lưng buộc bụng nay còn phải tiết kiệm hơn
Ở quốc gia từng tự hào có tầng lớp trung lưu phổ biến như Nhật Bản, tỷ lệ lạm phát gần đây đang ngấu nghiến thu nhập của các hộ gia đình.
Dior, Chanel sợ giới trẻ không có tiền mua đồ hiệu
Khi thế hệ Gen Z thất nghiệp, thiếu tiền và không thể mua đồ hiệu như mong muốn, những "ông lớn" tìm cách quay về nhóm khách hàng truyền thống: những người giàu sẵn, thừa tiền bạc.
Giá cả tăng cao, giới trẻ cắt giảm nhu cầu ăn chơi
Giang Linh (23 tuổi, quận Ba Đình, Hà Nội) không còn thường xuyên lui tới những quán bar, pub, bia thủ công đều đặn mỗi tuần vì giá cả tăng cao.
Cuộc sống một mình ở TP.HCM đã đắt đỏ, nay càng tốn kém
Giữa cơn bão giá, nhiều người trẻ sống một mình phải từ bỏ nhiều nhu cầu, xem lại cách chi tiêu, thắt lưng buộc bụng để có thể tiết kiệm tiền.
Mẹo tiết kiệm giúp người phụ nữ Trung Quốc mua 2 căn hộ ở tuổi 32
Wang Shenai chủ trương không mua quần áo (trừ đồ lót), tránh xa hàng hiệu, chỉ sử dụng phương tiện giao thông công cộng và tận dụng mọi mã giảm giá.
Trong chi tiêu, hãy ưu tiên tiết kiệm và tránh 'trôi theo dòng chảy'
Với cô, một phần lớn của tự do tài chính là không để tâm trí lo âu hai chữ "what if".
Người trẻ Hong Kong chỉ đủ tiền mua nhà siêu nhỏ
Khi mức tăng thu nhập quá chênh lệch so với chiều hướng đi lên không ngừng của giá nhà, ước mơ sở hữu ngôi nhà khang trang của thế hệ thanh niên Hong Kong dần xa tầm với.
Học phí đắt đỏ, sinh viên Mỹ nhịn đói, bỏ bữa để có tiền trang trải
Hàng triệu sinh viên Mỹ đối mặt với tình trạng ăn uống thiếu thốn, chỗ ở tạm bợ do chi phí sinh hoạt tốn kém. Họ buộc phải trông đợi vào các bữa ăn miễn phí do nhà trường tài trợ.
Thế hệ Boomerang: Những đứa trẻ 'to xác' ăn bám cha mẹ già
Khác với viễn cảnh đi làm báo hiếu, những đứa trẻ thuộc thế hệ Boomerang chật vật với nhiều gánh nặng, dẫn tới lựa chọn cuối cùng là quay về "mái nhà xưa", sống nhờ trợ cấp cha mẹ.
Tại sao nhiều thanh niên Anh không dám học lái xe?
Ngồi sau vô lăng ô tô là thử thách cực lớn đối với công dân dưới 25 tuổi ở Anh bởi chi phí cho việc học lái xe khá cao.