Từ Mỹ đến Hàn Quốc, làn sóng kinh tế tạm bợ lan rộng
Nhu cầu tìm công việc phụ để kiếm thêm thu nhập, đặc biệt trong thời điểm đại dịch khó khăn khiến nền kinh tế tạm bợ bùng nổ ở Hàn Quốc.
273 kết quả phù hợp
Từ Mỹ đến Hàn Quốc, làn sóng kinh tế tạm bợ lan rộng
Nhu cầu tìm công việc phụ để kiếm thêm thu nhập, đặc biệt trong thời điểm đại dịch khó khăn khiến nền kinh tế tạm bợ bùng nổ ở Hàn Quốc.
Giới trẻ Seoul đổ xô mua nhà trước năm 30 tuổi
Người trẻ Hàn dưới 30 tuổi đang nhảy vào thị trường mua bán căn hộ ở Seoul với tâm lý “nếu chậm chân thì mãi không tậu được nhà”.
Bùng nổ xu hướng một mình tại Hàn Quốc
Kể từ khi dịch Covid-19 bùng phát, người dân Hàn Quốc dần quen với lối sống "một mình", dành nhiều thời gian ở nhà và tương tác một cách kín đáo, riêng tư.
Thế hệ thua cuộc ở Hàn, phải từ bỏ kết hôn
Mất việc, giảm lương do đại dịch, ngày càng nhiều người trẻ Hàn Quốc lâm vào bế tắc, có xu hướng trì hoãn hoặc từ bỏ việc kết hôn, sinh con.
Văn hóa sống gấp rút 'ppalli-ppalli' ở Hàn Quốc
Câu nói “ppalli-ppalli” (nhanh lên trong tiếng Hàn) phản ánh phong thái vội vã, khẩn trương, không được để lãng phí thời gian của người dân xứ kim chi.
Cha mẹ Hàn Quốc treo thưởng phẫu thuật thẩm mỹ cho con khi đỗ đại học
Nhiều gia đình và người trẻ ở Hàn Quốc chi hàng nghìn USD cho việc phẫu thuật, với mong muốn được công nhận và có chỗ đứng trong xã hội.
Hành trình phá những kỷ lục của 'nhóm nhạc vô danh'
"Dynamite" chính thức phá kỷ lục của PSY, đứng đầu bảng xếp hạng (BXH) Billboard Hot 100. Hiện tại, BTS được coi là đại diện hàng đầu của trào lưu Hallyu tại thị trường Mỹ.
Không dám kết hôn khi chưa mua được nhà
Đã có nhà riêng được coi như tiêu chuẩn cơ bản khi tính đến chuyện kết hôn ở các nước châu Á. Nếu không, người đàn ông sẽ bị coi là chưa đủ khả năng lo cho vợ con.
Thanh niên Hàn Quốc mong làm giàu từ chứng khoán
Nhiều người trẻ tuổi tại Hàn Quốc đổ tiền vào thị trường chứng khoán với hi vọng làm giàu nhanh, mua được nhà ở thủ đô Seoul.
Giá đất đắt đỏ, các đôi Hàn Quốc tìm mua nhà siêu mỏng
Nhiều thanh niên Hàn Quốc thừa nhận không đủ điều kiện để kết hôn hay sinh con. Chi phí nhà đất cao là một trong những nguyên nhân chính.
Người cao tuổi xứ Hàn lạc lõng giữa xu hướng 'Untact' thời Covid-19
Dù đóng vai trò là "vũ khí" giúp Hàn Quốc đối phó đại dịch, lối sống "không tiếp xúc" thời đại công nghệ lại khiến người cao tuổi nước này cảm thấy bị bỏ lại phía sau.
‘Tôi che giấu việc là fan Kpop vì sợ bị nói thảm hại, kỳ quặc’
Ngay tại Hàn Quốc, nhiều người trẻ phải che giấu việc mình là fan Kpop vì sợ nhận về ánh nhìn kỳ thị, lời chê bai, mỉa mai từ người xung quanh.
Sinh viên Hàn chật vật hồi hương, dở dang giấc mơ Mỹ vì đại dịch
Nhiều người trẻ Hàn Quốc từng dành nhiều năm học tập, làm việc ở xứ cờ hoa, nay chọn cách hồi hương vì một tương lai an toàn hơn.
Người trẻ ‘đốt tiền’ dù nợ nần chồng chất - bom nổ chậm ở Hàn Quốc
Hàn Quốc là một trong 4 “con rồng” kinh tế tại châu Á song nhiều người trẻ ở nước này đang chìm trong nợ nần và không tìm được lối thoát.
Hôn nhân ở Hàn Quốc có tăm tối như phim?
Thông qua những tác phẩm khai thác đề tài hôn nhân, ngoại tình, các nhà làm phim Hàn đã đem đến một cái nhìn chân thực về cuộc sống của các cặp vợ chồng, chuyện kết hôn và ly hôn.
Nhân vật đồng tính trên phim trở thành thần tượng của khán giả LGBT
Ma Hyun Yi trong Itaewon Class, diễn viên Rowan Blanchard là những cái tên khích lệ những người đồng tính, chuyển giới dám sống thật với bản thân, bất chấp sự kỳ thị của cộng đồng.
Làm việc ở nhà, người trẻ Hàn ngột ngạt khi gặp cha mẹ quá nhiều
Thanh niên Hàn Quốc khó chịu vì bị cha mẹ làm phiền, hỏi han quá thường xuyên mỗi ngày khi ở nhà vì dịch. Còn những người mẹ vừa làm việc vừa chăm con cảm thấy quá tải.
Người Hàn độc thân xem video 'hạnh phúc vợ chồng' để bớt cô đơn
Các clip miêu tả khoảnh khắc hạnh phúc trong cuộc sống hôn nhân như vợ chồng đi trăng mật, cùng có con được thế hệ trẻ lười yêu tại Hàn tìm xem để vơi bớt sự buồn chán.
Màu sắc ‘Ký sinh trùng’ thấm đẫm ranh giới thìa vàng và thìa đất ở HQ
Ký sinh trùng, phim vừa đoạt giải Oscar lần thứ 92, đưa ra cái nhìn thực tế và đầy ám ảnh về ranh giới giữa người giàu, kẻ nghèo và sự bất bình đẳng trong xã hội Hàn Quốc.
Sợ Tinder thiếu nghiêm túc, người Hàn trở lại với mai mối truyền thống
Đối với nhiều người Hàn, các mối quan hệ do bạn bè giới thiệu, mai mối có khả năng dẫn đến hôn nhân hơn là những cuộc hẹn hò quen qua mạng.