Lý do không nên ngoáy tai thường xuyên
Ngoáy tai dù bằng tăm bông hay móc kim loại cũng có nguy cơ gây viêm nhiễm, tổn thương màng nhĩ và ảnh hưởng đến thính lực.
9 kết quả phù hợp
Lý do không nên ngoáy tai thường xuyên
Ngoáy tai dù bằng tăm bông hay móc kim loại cũng có nguy cơ gây viêm nhiễm, tổn thương màng nhĩ và ảnh hưởng đến thính lực.
Các bác sĩ cho biết ráy tai là một lớp bảo vệ thính lực, giúp chúng ta tránh sự xâm nhập của vi khuẩn.
Ngoáy tai bằng tăm bông, người đàn ông bị nhiễm trùng não chết người
Người đàn ông bị nhiễm trùng não - tình trạng nguy hiểm có thể gây chết người sau khi ngoáy tai bằng tăm bông khiến mẩu bông mắc kẹt trong tai suốt 5 năm.
6 thói quen gây hại cho đôi tai
Nghe nhạc quá to, sử dụng ngón tay, vật dụng nhọn để ngoáy tai, xỏ khuyên là những thói quen gây tổn hại, tăng nguy cơ nhiễm trùng cho đôi tai nhiều người mắc phải.
5 sai lầm bạn thường mắc phải khi ngoáy tai
Tai là khu vực nhạy cảm nên mọi vật thể lạ có thể khiến bộ phận này bị tổn thương, đôi khi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thính giác.
Tại sao không nên ngoáy tai bằng tăm bông?
Nhiều người thường vệ sinh tai hàng ngày bằng tăm bông hay các dụng cụ lấy ráy tai cứng khác. Thói quen này có thể gây nhiễm trùng tai, thậm chí gây điếc.
Ngoài vai trò là gia vị quen thuộc trong các món ăn, hành còn là phương thuốc tại gia với nhiều tác dụng bất ngờ như hạ sốt, giảm sưng, trị vết côn trùng đốt.
Khi trẻ trên 18 tháng, việc lấy ráy tai cho bé rất khó, bởi bé thường bất hợp tác với người lớn. Các chuyên gia cảnh báo phụ huynh cần theo dõi trẻ để tránh ráy tai gây viêm nhiễm.
Mọc nấm, thủng màng nhĩ vì sở thích ngoáy tai
Theo các bác sĩ, người có thói quen ngoáy tai thường xuyên sau khi tắm, lấy ráy tai bằng dụng cụ ở cửa hàng cắt tóc có nguy cơ lây bệnh truyền nhiễm cao, thậm chí là HIV.