Tác dụng ngược khi tăng lương cho người muốn nghỉ việc
Việc bất ngờ tăng lương, hứa thăng chức cho người muốn nghỉ việc có thể khiến họ cảm thấy những cống hiến cho công ty trước đây bị phớt lờ.
422 kết quả phù hợp
Tác dụng ngược khi tăng lương cho người muốn nghỉ việc
Việc bất ngờ tăng lương, hứa thăng chức cho người muốn nghỉ việc có thể khiến họ cảm thấy những cống hiến cho công ty trước đây bị phớt lờ.
Bỏ việc không giúp hết căng thẳng, kiệt sức
Khi tìm kiếm công việc mới, người lao động dễ rơi vào tình cảnh tương tự: Đổi chỗ làm, đổi đồng nghiệp, thay sếp nhưng áp lực và mệt mỏi vẫn như trước.
Khó sống tự lập ở TP.HCM vì chật vật với giá thuê nhà
Thái Hảo (26 tuổi) dự tính rời nhà cha mẹ ở quận 12, bắt đầu cuộc sống tự lập vào năm 2018. Tuy nhiên, phải hơn 3 năm sau đó, cô mới thực hiện được kế hoạch này.
Thế hệ nhân viên sẵn sàng nghỉ việc
Một khảo sát gần đây trên 15.000 Gen Z ở Mỹ chỉ ra nhóm lao động trẻ dám từ chối các nhiệm vụ được giao, thậm chí nghỉ việc nếu bất đồng với công ty.
Người trẻ Hàn Quốc ghẻ lạnh các chaebol
Những tập đoàn lớn như Samsung, Hyundai đã không còn dẫn đầu trong các cuộc khảo sát "nhà tuyển dụng trong mơ" với gen Z xứ kim chi.
Bước ngoặt cuộc đời từ một con búp bê giá rẻ
Từng nhảy việc nhiều lần để lo kinh tế gia đình, đến nay, Ngô Thùy Linh (Hà Nội) trụ với một nghề ít ai biết đến: nghề vẽ mặt (còn gọi là face-up) và may trang phục cho búp bê.
Hành trình nghỉ việc, vào làm Big 4 ở Singapore của cô gái Việt
Sau hơn 2 năm làm công chức, Vân Trang quyết định nộp hồ sơ vào một công ty kiểm toán chi nhánh ở Singapore.
Nhân viên TikTok nghỉ hàng loạt vì lương, thưởng mập mờ
Vắt kiệt sức làm việc vốn phổ biến tại nhiều công ty công nghệ của Trung Quốc. Tại các văn phòng của TikTok ở Mỹ, văn hóa 996 cũng được áp dụng và gây ra sự căng thẳng lớn.
Giải pháp máy tính đáp ứng 'work from anywhere'
Khi Covid-19 được kiểm soát và cuộc sống bình thường mới bắt đầu, xu hướng “work from anywhere” cũng trở nên phổ biến.
Thế hệ ứng viên không vâng lời
Trái ngược với tâm thế đi xin việc của thế hệ trước, ứng viên Gen Z chủ động chọn lọc doanh nghiệp, buộc các công ty phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu của họ.
Lý do người trẻ chỉ muốn làm việc 4 ngày/tuần
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ “nằm yên” đến “đại từ chức”.
Hàng loạt nhân viên Apple đòi nghỉ việc
Nhân lực Apple có thể chịu tổn thất nặng nề vì quy định bắt buộc nhân viên làm việc tại văn phòng.
Nguồn thu của Brooklyn Beckham
Brooklyn Beckham là người con nhảy việc nhiều nhất trong gia đình. Đầu bếp 23 tuổi có khối tài sản đến 10 triệu USD nhờ đầu tư, làm người mẫu, đại sứ thương hiệu.
Cái giá phải trả khi liên tục nhảy việc
Nhảy việc liên tục có thể phá hỏng hình ảnh của một người trong mắt nhà tuyển dụng tương lai vì cho rằng người này không thể cam kết và sẽ bỏ đi nếu khó khăn.
Làn sóng nhân viên đòi tăng lương sau dịch
Sau “làn sóng nghỉ việc”, thị trường lao động tiếp tục ghi nhận số lượng lớn nhân sự yêu cầu tăng lương.
Làn sóng nhảy việc liên tiếp ở Mỹ
Nhờ nhảy việc nhiều lần trong vài năm, mức lương của nhiều nhân viên văn phòng Gen Z tại Mỹ đã tăng gấp đôi, tính theo đơn vị trăm nghìn USD.
Những người trẻ thuộc thế hệ Millennials và Z tại Hàn Quốc không còn mặn mà với việc làm thuộc chính phủ, công việc từng được đánh giá là ổn định.
Du lịch Đà Nẵng vẫn khát nhân sự
Dịch Covid-19 kéo dài nên hầu hết người lao động phải tìm việc khác để mưu sinh. Khi Đà Nẵng đón khách trở lại, các doanh nghiệp đối diện nguy cơ thiếu hụt lao động.
Nhiều người bỏ việc ở Amazon, Facebook để đi làm Web3
Nhiều nhân sự cấp cao của các công ty lớn như Amazon, YouTube hay Facebook đang liên tiếp tham gia vào đội ngũ xây dựng Web3.
Thế hệ 35 tuổi đã bị coi là già ở Trung Quốc
Ở ngưỡng tuổi 30, hàng triệu nhân viên công nghệ thông tin ở Trung Quốc đối mặt làn sóng đào thải. Họ buộc chấp nhận chế độ làm việc áp lực với ít phúc lợi hơn.