Thủ tướng gửi điện thăm hỏi vụ sạt lở mỏ ngọc ở Myanmar
Được tin mưa lớn nhiều ngày gây sạt lở mỏ khai thác ngọc tại bang Kachin, miền Bắc Myanmar gây thương vong lớn, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện thăm hỏi.
19 kết quả phù hợp
Thủ tướng gửi điện thăm hỏi vụ sạt lở mỏ ngọc ở Myanmar
Được tin mưa lớn nhiều ngày gây sạt lở mỏ khai thác ngọc tại bang Kachin, miền Bắc Myanmar gây thương vong lớn, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã gửi điện thăm hỏi.
Từ chối nhận chìm 300.000 m3 bùn thải nạo vét xuống biển Quy Nhơn
Bình Định từ chối nhận chìm 300.000 m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Quy Nhơn để tránh nguy cơ ảnh hưởng môi trường, giảm thiểu tác động xấu đến cảnh quan.
Cho phép Hòa Phát nhận chìm 15 triệu m3 vật chất xuống biển Dung Quất
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho phép Tập đoàn thép Hòa Phát nhận chìm gần 15,4 triệu m3 vật chất nạo vét cảng xuống vùng biển Khu kinh tế Dung Quất (Quảng Ngãi).
Huế từ chối cho doanh nghiệp nhận chìm 700.000 m3 bùn xuống biển
UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã từ chối lời đề nghị của doanh nghiệp xin nhận chìm hơn 700.000 m3 bùn thải xuống biển từ dự án nạo vét thi công cảng.
Quảng Ngãi lại cho phép nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát thải xuống biển
Quảng Ngãi lại cho phép doanh nghiệp nhận chìm 62.000 m3 cát, bùn sau khi nạo vét duy tu luồng hàng hải Sa Kỳ xuống vùng biển Mỹ Khê (TP Quảng Ngãi).
Bộ trưởng Trần Hồng Hà: Cấm nhận chìm bùn, cát xuống khu bảo tồn biển
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường Trần Hồng Hà yêu cầu cần đánh giá tác động môi trường thận trọng, cấm nhận chìm bùn, cát xuống nơi nuôi trồng thủy sản và bảo tồn biển.
Quảng Ngãi cho phép nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát thải xuống biển
Quảng Ngãi cho phép doanh nghiệp nhận chìm 62.000 m3 bùn, cát sau khi nạo vét, duy tu luồng lạch hàng hải cảng Sa Kỳ xuống vùng biển Tịnh Khê (TP Quảng Ngãi).
Đề xuất nhấn chìm gần 440.000 m3 bùn thải xuống biển Quy Nhơn
Cục Hàng hải Việt Nam gửi văn bản đề nghị tỉnh Bình Định cho phép "đánh chìm" gần 440.000 m3 bùn, cát nạo vét luồng cảng Quy Nhơn ở vùng biển địa phương này.
Đề nghị giám sát đặc biệt môi trường tại Nhiệt điện Vĩnh Tân
Bình Thuận kiến nghị sớm đưa Trung tâm Điện lực Vĩnh Tân vào chương trình giám sát đặc biệt, đánh giá lại tác động môi trường và ngưng cấp phép nhận chìm bùn, cát thải xuống biển.
Thống nhất dừng nhận chìm, đưa lên bờ 1 triệu m3 bùn thải
Các cơ quan chức năng đã thống nhất dừng nhận chìm, đưa 1 triệu m3 bùn cát lên bờ lấn biển theo đề xuất của Bộ TN&MT và UBND tỉnh Bình Thuận.
Vụ nhận chìm: Bí thư Bình Thuận mở ra hướng xử lý khác
Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận nhấn mạnh quan điểm của tỉnh là việc xử lý vật chất nạo vét phải đảm bảo không tác động, không gây bất cứ tổn hại nào đến môi trường...
Kiểm điểm tổng giám đốc đơn vị tư vấn nhận chìm 1 triệu m3 bùn thải
Bộ Công Thương hoàn tất việc kiểm điểm ông Hà Quốc Quân, lãnh đạo của đơn vị tư vấn cho dự án nhận chìm gần 1 triệu m3 bùn thải xuống biển.
Bình Thuận kiến nghị tái sử dụng bùn thải làm kè biển
“Để vật chất nạo vét vào trong những kè biển, một mặt chống xói lở, mặt khác giải quyết được chất nạo vét chứ không đưa xuống biển”, Bí thư Tỉnh ủy Bình Thuận kiến nghị.
Lãnh đạo Công ty nhiệt điện Vĩnh Tân 1 xin lỗi TS Nguyễn Tác An
Lãnh đạo Công ty TNHH nhiệt điện Vĩnh Tân 1 công khai xin lỗi tiến sĩ Nguyễn Tác An, Phó chủ tịch Hội Khoa học kỹ thuật biển Việt Nam.
Kiến nghị Chính phủ tạm dừng cấp phép đổ 1 triệu m3 bùn xuống biển
Hội Nghề cá Việt Nam kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền cho tạm dừng thực hiện giấy phép đổ 1 triệu m3 bùn xuống biển ở Bình Thuận.
Vụ nhận chìm 1 triệu m3 bùn, cát: 'Chất thải của biển nên đưa về biển'
Đại diện Bộ TN&MT khẳng định vật chất nhận chìm không phải là chất thải của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 cũng không phải là chất thải của quá trình nạo vét của công trình.
Thủ phủ tôm giống bất an trước việc đổ 1 triệu m3 bùn thải xuống biển
Vĩnh Tân được xem là thủ phủ tôm giống của Bình Thuận và cả nước. Việc Bộ TN&MT cấp phép nhận chìm 1 triệu m3 bùn, cát sau nạo vét xuống biển Vĩnh Tân khiến người nuôi tôm lo lắng.
Ngôi làng chìm nghỉm trong nước thải từ mỏ đồng
Nhiếp ảnh gia Amos Chapple ghi lại hình ảnh của thị trấn ma Geamana, nơi dần bị chôn vùi trong bùn và nước thải từ mỏ đồng gần đó.
Indonesia là kẻ ăn may hay nhà vô địch xứng đáng?
Từ một đống tro tàn sau biến cố hơn 1 năm trước, bóng đá Indonesia trỗi dậy kỳ diệu để đứng trước khoảnh khắc chạm tay vào cúp vàng AFF 2016.