Sách giáo khoa riêng mòn mỏi chờ khung
Các địa phương có tiềm lực biên soạn sách giáo khoa ngóng chờ khung chương trình phổ thông mới để làm bộ sách riêng nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành.
359 kết quả phù hợp
Sách giáo khoa riêng mòn mỏi chờ khung
Các địa phương có tiềm lực biên soạn sách giáo khoa ngóng chờ khung chương trình phổ thông mới để làm bộ sách riêng nhưng đến nay vẫn chưa được ban hành.
Bộ trưởng GD&ĐT: Viết vào sách giáo khoa là học kinh nghiệm quốc tế
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 1/11, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về tình trạng lãng phí sách giáo khoa.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ giải trình về tiêu cực thi cử, sách giáo khoa
Bộ trưởng GD&ĐT thừa nhận kỳ thi THPT quốc gia còn nhiều bất cập. Bộ sẽ giữ ổn định, đồng thời khắc phục hạn chế trong kỳ thi sắp tới. Ông cũng đề cập sách giáo khoa mới.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, kiểm duyệt sách giáo khoa khác thế giới
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK).
Bộ GD&ĐT: Chiết khấu sách giáo khoa 250 tỷ đồng/năm là rất thấp
Bộ GD&ĐT cho rằng mức chiết khấu đối với sách giáo khoa hiện nay là 18%-20%, rất thấp so với mặt bằng chiết khấu sách nói chung của các nhà xuất bản (35%-40%).
Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa
"Trong cuộc họp Chính phủ sáng nay, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu bộ trưởng có giải pháp khắc phục tình trạng lãng phí sách giáo khoa", ông Mai Tiến Dũng nói.
Phó thủ tướng: Chính phủ chỉ đạo xóa độc quyền sách giáo khoa
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam khẳng định NXB Giáo dục Việt Nam độc quyền trong xuất bản sách giáo khoa (SGK). Chính phủ chỉ đạo phải xóa độc quyền.
Ai 'mở đường' giúp NXB Giáo dục kiếm lời lớn từ sách tham khảo?
Nhiều học sinh phải mua hàng loạt sách tham khảo ở trường với giá cao mà không dùng đến. Không như SGK thua lỗ, sách tham khảo mang lại nhiều lợi nhuận cho NXB Giáo dục Việt Nam.
Loạt nhà xuất bản được mở cửa làm sách giáo khoa kêu thiếu vốn
Thiếu đội ngũ thực hiện, thiếu vốn và các vấn đề trong phát hành… khiến một số đơn vị dù được phép làm SGK vẫn chưa dám nhảy ngay vào thị trường này.
Tại sao sách giáo khoa không phải là miếng bánh béo bở?
Tình trạng NXB Giáo dục một mình một sân làm SGK đã chấm dứt, nhiều NXB được tham gia vào thị trường này, nhưng để làm được SGK không phải vấn đề đơn giản.
'Công văn của Bộ GD&ĐT không giải quyết tận gốc lãng phí SGK'
Theo nhiều giáo viên, Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết vào SGK chỉ là cách giải quyết phần ngọn. Điều quan trọng là thiết kế lại sách sao cho phù hợp mục đích sử dụng.
250 tỷ đồng chiết khấu và những con số bất cập về sách giáo khoa
199 đầu sách, hơn 100 triệu bản in, doanh thu đạt 703 tỷ đồng, chiết khấu 250 tỷ đồng và lỗ 40 tỷ đồng là những con số đáng chú ý về phát hành sách giáo khoa (SGK) năm 2017.
Bộ GD&ĐT nói gì về sách giáo khoa lỗ 40 tỷ đồng/năm?
Theo Bộ GD&ĐT, việc xuất bản, phát hành sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ/năm vì giá bán giữ nguyên từ 2011. Trong khi đó, thị trường có nhiều thay đổi, giá nguyên vật liệu tăng.
In sách giáo khoa lỗ, sao quỹ lương ở Nhà xuất bản Giáo dục vẫn tăng?
Hoạt động in và xuất bản sách giáo khoa liên tục lỗ trên 40 tỷ đồng/năm nhưng từ 2015, quỹ lương cho cán bộ cũng như quản lý cấp cao tại NXB Giáo dục Việt Nam liên tục tăng nhanh.
Sách giáo khoa lỗ nặng, 250 tỷ đồng chiết khấu hàng năm đi đâu?
Trong khi sách giáo khoa (SGK) lỗ 40 tỷ đồng/năm, chiết khấu phát hành sách lên đến 250 tỷ đồng, gấp gần 1,7 lần tổng lợi nhuận trước thuế của NXB Giáo dục Việt Nam.
Giới xuất bản nói gì về con số bù lỗ 40 tỷ đồng/năm của sách giáo khoa
Nhiều người nói độc quyền làm sách giáo khoa mà vẫn lỗ là khó tin, nhưng lại có ý kiến chia sẻ, cho rằng lỗ là điều có thể xảy ra và cần phải tìm giải pháp khắc phục.
Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết, vẽ vào sách giáo khoa
Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ vừa ra chỉ thị về việc sử dụng sách giáo khoa lâu dài, học sinh không viết, vẽ vào sách, gây lãng phí.
Sách giáo khoa lỗ 40 tỷ/năm, NXB Giáo dục Việt Nam vẫn lãi 150 tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) chiếm 60% doanh thu, gây lỗ 40 tỷ đồng mỗi năm. Các mảng khác chỉ chiếm 40% doanh thu vẫn mang lại 150 tỷ đồng lợi nhuận.
'Thừa nhận SGK gây lãng phí, Bộ GD&ĐT cần quyết liệt điều chỉnh'
Ba tuần sau khi khẳng định sách giáo khoa (SGK) có thể sử dụng nhiều lần, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thừa nhận sách gây lãng phí và sẽ điều chỉnh.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.