Sinh viên ở TP.HCM làm thêm 8-9 tiếng/ngày để đủ tiền sinh hoạt
Nhiều sinh viên sống tại TP.HCM tìm việc làm, kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống khi chi phí ngày một tăng cao.
432 kết quả phù hợp
Sinh viên ở TP.HCM làm thêm 8-9 tiếng/ngày để đủ tiền sinh hoạt
Nhiều sinh viên sống tại TP.HCM tìm việc làm, kiếm thêm thu nhập để trang trải cuộc sống khi chi phí ngày một tăng cao.
Định kiến dai dẳng ‘phụ nữ mặc hở hang nên bị sàm sỡ’
Nhiều nghiên cứu chỉ ra nạn nhân ăn mặc bình thường vẫn có thể bị quấy rối nơi công cộng. Thế nhưng, định kiến sai lầm “mặc hở hang mới bị sàm sỡ” lại xuất hiện sau mỗi sự việc.
Nhóm nữ sinh đánh hội đồng bạn cùng trường
Em H. đến trường chơi thì bị nhóm bạn cùng trường gọi ra nói chuyện rồi đánh tới tấp. Công an xác định nguyên nhân vụ việc do mâu thuẫn cá nhân.
Nợ nần, cảm giác tội lỗi bủa vây du học sinh tại Canada
Gánh khoản nợ khổng lồ khi du học Canada, sinh viên quốc tế tại ĐH Toronto sống chật vật, cân nhắc từng đồng và cảm thấy tội lỗi khi nghỉ ngơi hay bị điểm kém.
Một nhãn hàng ở Trung Quốc phải xin lỗi phụ nữ
Sau khi vấp phải sự chỉ trích của nhiều người, nhãn hàng này phải đưa ra lời xin lỗi và gỡ bỏ quảng cáo.
Nhiều sinh viên chật vật tiết kiệm dành tiền đổ xăng
Giá xăng tăng cao, một số sinh viên phải cắt giảm chi tiêu, thay đổi thói quen sinh hoạt để đảm bảo cuộc sống.
Buổi tập ở 'lò luyện vàng' của bóng đá nữ Việt Nam
Là một trong 3 trung tâm lớn về bóng đá nữ, Hà Nam tự hào vì có Văn Thị Thanh và Nguyễn Tuyết Dung khoác áo tuyển nữ Việt Nam.
Từ Đức về Việt Nam ăn Tết sau 3 năm xa nhà
Trải qua hành trình bay 22 tiếng, 3 ngày cách ly và test PCR âm tính, Thu Hoài trở về nhà ở quận Gò Vấp (TP.HCM), chuẩn bị đón Tết bên gia đình. Điều đầu tiên cô muốn làm là ôm mẹ.
Kỳ học trực tuyến của thủ khoa 30 điểm Học viện Hàng không Việt Nam
Thời gian học trực tuyến, Lê Hoàng Mai (sinh năm 2003), thủ khoa đầu vào khối D1 của Học viện Hàng không Việt Nam, tranh thủ tự nghiên cứu để có thêm kiến thức.
Nên duyên từ vụ tai nạn giao thông ở Mỹ
Khi từ Anh đến Mỹ học tập, bà Mary không mong sẽ tìm được nửa kia. Tuy nhiên, mọi thứ rẽ ngang kể từ khi bà vô tình đâm trúng một chàng trai trên đường.
Với hàng loạt cửa hàng chuyển sang bán đồ trang trí Noel đẹp mắt, phố Hàng Mã đang là nơi đông bạn trẻ tìm đến. Một số không ngại di chuyển hàng chục km để đi thăm thú, chụp ảnh.
Sóng ngầm trong gia đình Tổng thống Duterte
Sara Duterte-Carpio, con gái Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte, quyết định đi ngược ý cha để tranh cử phó tổng thống và thành lập liên minh với con trai nhà độc tài quá cố.
Thần tượng Trung Quốc sống buông thả do được trao nhiều đặc quyền
Thời gian qua, nhiều thần tượng tại Trung Quốc vướng tai tiếng đời tư nghiêm trọng. Họ đối mặt với làn sóng tẩy chay từ khán giả.
Phụ nữ Trung Quốc khó tìm việc khi không được ưu ái như nam giới
Nhiều cô gái phải ra nước ngoài tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp vì không được chào đón, hoặc bị áp đặt nhiều tiêu chuẩn khắt khe hơn để tham gia các lĩnh vực mà phái nam chiếm đa số.
Xóa bỏ định kiến 'Con gái không nên học Công nghệ thông tin'
Nguyễn Huyền My, 26 tuổi, thừa nhận ngành học Công nghệ thông tin khó, đòi hỏi nhiều sáng tạo, tư duy logic.
Thí sinh sốc khi đạt 26,85 điểm nhưng trượt 14 nguyện vọng
Căn cứ vào điểm chuẩn năm 2020, L.P.A. đăng ký 14 nguyện vọng vào ĐH Kinh tế Quốc dân nhưng đều trượt. Em thiếu 0,05 điểm cho ngành có điểm chuẩn thấp nhất.
Bảo mẫu chăm bé sơ sinh tại bệnh viện TP.HCM mắc Covid-19
Giám đốc Bệnh viện Hùng Vương cho biết có 3 bảo mẫu tại Trung tâm H.O.P.E. nhiễm Covid-19, 22 người khác trở thành F1. May mắn 70 trẻ sơ sinh tại đây vẫn âm tính, sức khỏe tốt.
Chiến sĩ đi chợ giúp F0 nhận nhiều quan tâm từ cộng đồng
Chiến sĩ Võ Văn Đạt cho biết không quá ngại ngùng khi mua đồ dùng dành cho phụ nữ, tuy nhiên vẫn bối rối bởi không biết lựa chọn loại nào.
'Băng vệ sinh là hàng hóa thiết yếu, bao cao su cũng cần được xem xét'
Chuyên gia UN Women Việt Nam khẳng định băng vệ sinh, tã, bỉm là mặt hàng thiết yếu và việc thiếu hụt nguồn cung sẽ gây tác động tiêu cực đến sức khỏe nhóm yếu thế trong xã hội.
Băng vệ sinh không thiết yếu? Hãy hỏi người Anh và Ấn Độ!
Sự chỉ trích từ phía người dân đã khiến giới chức một số nước phải xem xét lại cách phân loại các mặt hàng thiết yếu được cung ứng trong thời gian giãn cách xã hội.