Gần 2.400 tỷ đồng lãng phí và chuyện sách giáo khoa dùng một lần
Theo tính toán của Thanh tra Chính phủ, gần 2.400 tỷ đồng trong 5 năm (2014-2019) đã bị lãng phí cho sách giáo khoa (SGK) dùng một lần.
25 kết quả phù hợp
Gần 2.400 tỷ đồng lãng phí và chuyện sách giáo khoa dùng một lần
Theo tính toán của Thanh tra Chính phủ, gần 2.400 tỷ đồng trong 5 năm (2014-2019) đã bị lãng phí cho sách giáo khoa (SGK) dùng một lần.
Không có chuyện sách giáo khoa dùng một lần rồi bỏ đi
“Tinh thần là không có chuyện dùng một lần rồi bỏ đi như những năm trước”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Táo Quân 2019 đề cập hàng loạt vấn đề nổi cộm của ngành giáo dục
Chương trình Táo Quân đêm 30 Tết đề cập hàng loạt vấn đề của ngành giáo dục như lãng phí sách giáo khoa, gian lận điểm thi, bạo lực học đường.
Táo Giáo dục bị 'đá xoáy' vụ độc quyền SGK gây lãng phí nghìn tỷ đồng
Nam Tào, Bắc Đẩu "đá xoáy" Táo Giáo dục về cơ chế độc quyền SGK. Ngoài ra, việc dùng một lần khiến 70% sách không được sử dụng lại, gây lãng phí.
'Một chương trình nhiều sách giáo khoa cần hết sức thận trọng'
Một số đại biểu Quốc hội cùng quan điểm sách giáo khoa sử dụng một lần gây lãng phí lớn đối với gia đình, xã hội.
Bộ trưởng GD&ĐT: Viết vào sách giáo khoa là học kinh nghiệm quốc tế
Trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội sáng 1/11, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận trách nhiệm về tình trạng lãng phí sách giáo khoa.
Đuổi học sinh viên bán dâm và những văn bản gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Trước đề xuất sinh viên bán dâm 4 lần bị đuổi học, nhiều dự thảo, dự án của Bộ GD&ĐT gây tranh cãi hoặc vừa đưa ra đã... thu về, khiến dư luận bức xúc.
Bộ GD&ĐT tổ chức biên soạn, kiểm duyệt sách giáo khoa khác thế giới
Theo báo cáo của Ủy ban Văn hóa Giáo dục Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cơ quan quản lý ở nhiều nước không tham gia biên soạn, xuất bản sách giáo khoa (SGK).
Sách giáo khoa của Bộ GD&ĐT sẽ có phiên bản điện tử
Sau khi bộ sách giáo khoa do Bộ GD&ĐT chủ trì biên soạn hoàn thành, bộ này sẽ triển khai phiên bản sách điện tử.
'Công văn của Bộ GD&ĐT không giải quyết tận gốc lãng phí SGK'
Theo nhiều giáo viên, Bộ GD&ĐT yêu cầu không để học sinh viết vào SGK chỉ là cách giải quyết phần ngọn. Điều quan trọng là thiết kế lại sách sao cho phù hợp mục đích sử dụng.
Sách giáo khoa độc quyền khép kín
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức biên soạn vừa thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa (SGK) tạo ra thế độc quyền khép kín trong các khâu.
'Thừa nhận SGK gây lãng phí, Bộ GD&ĐT cần quyết liệt điều chỉnh'
Ba tuần sau khi khẳng định sách giáo khoa (SGK) có thể sử dụng nhiều lần, Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ thừa nhận sách gây lãng phí và sẽ điều chỉnh.
Giải bài toán làm sách giáo khoa mỗi năm lỗ 40 tỷ đồng thế nào?
Nhiều chuyên gia cho rằng cần nhanh chóng chấm dứt độc quyền biên soạn SGK và không nên thường xuyên bổ sung, chỉnh lý, đưa nhiều kiến thức vào SGK.
10 phát ngôn chú ý về SGK độc quyền, lãng phí nghìn tỷ đồng/năm
Hàng năm, người dân chi hơn nghìn tỷ đồng mua sách giáo khoa (SGK) dùng một lần. Ở Việt Nam, SGK độc quyền và gây lãng phí nhiều năm qua.
Tổng giám đốc NXB Giáo dục: Kinh doanh SGK lỗ hàng chục tỷ đồng
Theo NXB Giáo dục Việt Nam, sách giáo khoa (SGK) không được thiết kế để học sinh viết. Hàng năm, số lượng phát hành SGK đáp ứng 65% nhu cầu sử dụng và lỗ hàng chục tỷ đồng.
Thứ trưởng Giáo dục thừa nhận làm bài tập vào SGK gây lãng phí
Ba tuần sau khi khẳng định sách sử dụng một lần chỉ là sách bài tập, tham khảo, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã thừa nhận về thực trạng viết lên SGK gây lãng phí nhiều năm nay.
Bộ GD&ĐT kiểm tra việc in, phát hành sách giáo khoa
Thứ trưởng GD&ĐT Phạm Mạnh Hùng vừa ký quyết định kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa (SGK) năm học 2018-2018 tại NXB Giáo dục Việt Nam.
'Bộ GD&ĐT không trả lời về lãng phí SGK là né tránh trách nhiệm'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, trách nhiệm của Bộ GD&ĐT và NXB Giáo dục Việt Nam là phải trả lời dư luận về lãng phí hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm liên quan sách giáo khoa (SGK).
Làm thế nào để tránh lợi ích nhóm trong in ấn, phát hành SGK?
Tiến sĩ Phạm Tất Thắng cho rằng nên cân nhắc lại việc in sách giáo khoa chỉ sử dụng một lần, nhằm tránh lãng phí, độc quyền và tạo sự cạnh tranh trong việc in ấn, phát hành.
Mỹ dùng lại nhiều lần SGK, Việt Nam lãng phí nghìn tỷ đồng mỗi năm
Khác với Việt Nam, học sinh ở nhiều nước được phát hoặc cho mượn sách giáo khoa (SGK), giúp tiết kiệm khoản tiền lớn. SGK điện tử cũng xuất hiện để người học có thêm lựa chọn.