Học đều để xét học bạ hay chỉ tập trung những môn thi tốt nghiệp THPT?
Đây là băn khoăn của đa số học sinh bậc THPT khi các phương thức xét tuyển đại học ngày càng nhiều và rộng mở, không còn phụ thuộc duy nhất vào điểm thi tốt nghiệp THPT.
18 kết quả phù hợp
Học đều để xét học bạ hay chỉ tập trung những môn thi tốt nghiệp THPT?
Đây là băn khoăn của đa số học sinh bậc THPT khi các phương thức xét tuyển đại học ngày càng nhiều và rộng mở, không còn phụ thuộc duy nhất vào điểm thi tốt nghiệp THPT.
Cần quyết định sớm 'số phận' kỳ thi THPT quốc gia
Thầy Nguyễn Quốc Bình thông tin Bộ GD&ĐT đang tính toán phương án thi THPT quốc gia, mong bộ công bố sớm.
Hơn 100.000 cử nhân thất nghiệp và sự lãng phí tiền bạc, tuổi trẻ
Theo thống kê, hơn 100.000 người có trình độ đại học không kiếm được việc làm. Đây là sự lãng phí lớn về thời gian, tiền bạc của người trẻ.
Hạ tiêu chuẩn đầu vào, 100% thí sinh trúng tuyển, 0% nhận bằng
Vấn đề đảm bảo chất lượng được các đại học ở Mỹ chú trọng nên khoảng 33% sinh viên tốt nghiệp đúng hạn. Nhiều trường "mở cửa đầu vào" nhưng 0% người học nhận bằng sau 4 năm.
Điểm sàn 12, tuyển cả thí sinh dưới trung bình, đại học dạy kiểu gì?
Việc nhiều trường lấy điểm sàn 12 đặt ra vấn đề xung quanh câu chuyện giới hạn quyền tự chủ và lo ngại về chất lượng đào tạo, khi đầu vào rộng cửa, đầu ra lại chưa chặt.
Hàng chục nghìn thí sinh đỗ đại học bằng xét học bạ có đáng lo ngại?
TS Đàm Quang Minh cho rằng xét học bạ là phương thức tuyển sinh phù hợp, được áp dụng ở nhiều nước. Vấn đề không nằm ở chất lượng đầu vào mà ở quá trình đào tạo cùng chuẩn đầu ra.
Hàng nghìn người bị đuổi học: Trường cố giữ sinh viên kém là hại mình
Vì lý do tài chính, một số trường đại học chưa quyết liệt trong việc đào thải sinh viên yếu kém. TS Phạm Mạnh Hà nhận định về lâu dài, trường thực hiện cách này sẽ tự hại mình.
Trường đại học đuổi hàng nghìn sinh viên là cần thiết
Một số chuyên gia nhận định việc sinh viên bị buộc thôi học do yếu kém có nhiều nguyên nhân và đây là quá trình cần thiết để đảm bảo chất lượng đào tạo.
TS Đàm Quang Minh: 'Hãy quên thi đại học đi'
TS Đàm Quang Minh cho rằng việc tuyển sinh đại học muốn khoa học và hiệu quả không thể và không nên chỉ dựa vào một kỳ thi.
GS Ngô Bảo Châu: '12,75 điểm đỗ đại học sư phạm là đáng lo ngại'
GS Ngô Bảo Châu và một số chuyên gia phân tích câu chuyện điểm chuẩn ngành sư phạm thấp, đồng thời đề xuất giải pháp nhằm thu hút người tài cho giáo dục.
Bỏ biên chế, trao quyền cho hiệu trưởng có thể 'giao trứng cho ác'
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu cho rằng việc bỏ biên chế, trao quyền quá lớn cho hiệu trưởng mà không tuyển chọn kỹ càng sẽ khiến ngành giáo dục rơi vào tình trạng "giao trứng cho ác".
Giáo dục ĐH thụt lùi: Có giải pháp phải nỗ lực thực hiện
Chia sẻ về những bước lùi của giáo dục ĐH, GS Đào Trọng Thi cho rằng Bộ GD&ĐT chưa làm đúng trách nhiệm.
Ba thách thức đối với Bộ trưởng GD&ĐT trong năm 2017
Năm nay, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và ngành giáo dục tiếp tục phải đi tìm lời giải cho bài toán chất lượng giáo dục đại học, vấn đề giáo viên và việc ứng dụng công nghệ thông tin.
Điểm sàn giúp phân luồng, không phải đảm bảo chất lượng
Chuyên gia giáo dục nhận định các trường hạ điểm chuẩn thu hút thí sinh có thể tạo hiệu ứng ngược. Việc bỏ điểm sàn phải gắn với kiểm định chất lượng và các biện pháp phân luồng.
9 điểm có thể đỗ đại học: Vơ vét thí sinh như con dao 2 lưỡi
Kịch bản thí sinh đạt 9 điểm 3 môn có thể trúng tuyển đại học không chỉ ảnh hưởng uy tín của trường, mà còn khiến nguy cơ thất nghiệp của sinh viên tăng cao.
9 điểm có thể đỗ đại học và nỗi lo kiểm định chất lượng
Một số chuyên gia đề xuất chỉ bỏ điểm sàn với trường đại học đã qua kiểm định chất lượng, tránh trường hợp thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng trúng tuyển.
'Thí sinh đạt 9 điểm ba môn cũng có thể đỗ đại học'
Một số chuyên gia giáo dục nhận định nếu Bộ GD&ĐT bỏ ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, những thí sinh chỉ đạt 9 điểm cũng có thể đỗ đại học.
Vì sao du học sinh ngại tới quốc gia miễn 100% học phí?
Được miễn 100% học phí, nhưng không phải sinh viên Việt Nam nào sang Đức du học cũng cầm được tấm bằng tốt nghiệp trở về, vì chính sách "siết đầu ra" của các trường đại học.