Bộ GD&ĐT sửa chương trình giáo dục phổ thông mới
Số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn.
26 kết quả phù hợp
Bộ GD&ĐT sửa chương trình giáo dục phổ thông mới
Số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn.
Tranh cãi Lịch sử là môn tự chọn đẩy bao người vào 'thế khó'
Nhiều giáo viên, hiệu trưởng trường THPT chia sẻ đang rất nóng lòng chờ quyết định cuối cùng về "số phận" môn Lịch sử để chuẩn bị cho năm học mới đã rất cận kề.
Mong sớm có sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 để tập huấn giáo viên
Bộ GD&ĐT vừa công bố danh mục sách giáo khoa lớp 2 và lớp 6 mới. Nhiều giáo viên kỳ vọng, sớm có bản mẫu để có thời gian nghiên cứu, thực hành dạy theo sách mới.
Cần trọng tài để tránh vận động, chỉ đạo khi chọn sách giáo khoa
Sở GD&ĐT chỉ được ban hành tiêu chí chọn SGK, tạo điều kiện cho nhà trường tiếp cận SGK mẫu để có thông tin đầy đủ, minh bạch chứ không được “vận động, gợi ý, chỉ đạo” chọn sách.
Siêu dự án đường sắt của London tốn hơn 22 tỷ USD, 10 năm chưa xong
Tuyến đường sắt Elizabeth tại thành phố London là dự án cơ sở hạ tầng lớn nhất châu Âu. Sau gần 130 triệu giờ thi công, dự án vẫn chậm tiến độ và có thể mở cửa trễ 2 năm.
'Giáo dục còn bất cập, lộn xộn do quá nhiều cải cách, thay đổi'
Đó là ý kiến của GS Ngô Việt Trung, Viện Toán học, tại hội thảo góp ý Luật Giáo dục sửa đổi, diễn ra sáng 11/12 ở Hà Nội.
Chuẩn chính tả tiếng Việt mới sẽ thay đổi như thế nào?
Sách giáo khoa mới sẽ có sự thống nhất về chuẩn chính tả trong cách viết tên riêng Việt Nam và tên riêng nước ngoài, cách đặt dấu thanh.
Áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới từ năm học 2019
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới tối đa 2 năm, Bộ GD&ĐT vẫn quyết tâm chỉ lùi một năm.
Bộ GD&ĐT thông qua chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Theo GS Nguyễn Minh thuyết, dự kiến tháng 10 tới, Bộ GD&ĐT sẽ công bố chương trình các môn học và hoạt động giáo dục.
Phó thủ tướng yêu cầu chấm dứt tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ
Phó thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT chủ trì, phối hợp rà soát, thống kê số lượng giáo viên để dự báo sát nhu cầu đào tạo, chấm dứt tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ.
Nếu thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết - Tổng chủ biên chương trình giáo dục phổ thông - cho rằng nếu vẫn thi chung sẽ không đánh giá được năng lực học sinh.
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể: Sự thay đổi luẩn quẩn
Theo thầy Đào Tuấn Đạt, các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông tổng thể tưởng toàn diện nhưng rất phiến diện, nên việc chọn nhiều hay ít môn học cũng tạo một vòng luẩn quẩn.
Những thay đổi mới nhất của chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Bản dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể cập nhật đến ngày 21/7 có nhiều thay đổi so với dự thảo cũ được Bộ GD&ĐT công bố vào tháng 4.
5 đổi mới gây tranh cãi của Bộ GD&ĐT
Thí điểm bỏ biên chế giáo viên, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, liên tục đổi mới thi THPT quốc gia là những vấn đề nhận được nhiều ý kiến trái chiều của dư luận.
Điều chỉnh thời gian bắt đầu môn học trong chương trình mới
Theo thông tin từ Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Thế giới công nghệ sẽ bắt đầu học từ lớp 3, thay vì lớp 1 như dự thảo trước đây.
Chương trình phổ thông mới: Triển khai nóng vội?
Nhiều chuyên gia lo ngại chương trình phổ thông mới khó khả thi vì ôm đồm, quá tải.
Có nên đưa lớp 10 xuống cấp 2?
Dự thảo chương trình giáo dục chưa thật tinh giảm, việc phân luồng không rõ ràng. Lớp 10 vẫn còn học rất nhiều môn.
Chương trình giáo dục phổ thông mới thay đổi cách học thế nào?
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, chương trình giáo dục phổ thông mới quy định các môn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Sẽ bỏ thi tốt nghiệp THPT quốc gia sau năm 2022?
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết sau khi đổi mới xong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (dự kiến năm 2022-2023), sẽ xét tốt nghiệp thay vì thi như hiện tại.
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.