Lý do người trẻ chỉ muốn làm việc 4 ngày/tuần
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ “nằm yên” đến “đại từ chức”.
164 kết quả phù hợp
Lý do người trẻ chỉ muốn làm việc 4 ngày/tuần
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ “nằm yên” đến “đại từ chức”.
Thất vọng vì việc mới, nhân viên Mỹ quay lại công ty cũ
Giống như chiếc boomerang bay ngược trở lại, nhiều nhân viên văn phòng từng dứt khoát nghỉ làm đang quay về với sếp cũ, văn phòng cũ vì không dễ dàng tìm công việc mới ưng ý.
Đại dịch làm đảo lộn cuộc sống của dân du mục kỹ thuật số
Hơn 2 năm đại dịch, nhiều dân du mục kỹ thuật số gặp khó khăn khi tìm cách duy trì đam mê dịch chuyển.
Tour xe máy địa hình ở Việt Nam cần khách nước ngoài
2 năm dịch bệnh khiến nhiều cung đường vắng bóng tiếng động cơ. Loại hình du lịch bằng xe máy địa hình (offroad) kỳ vọng sự trở lại khi Việt Nam mở cửa đón khách quốc tế.
Quyền 'mặc kệ sếp' ngoài giờ làm
Bỉ chính thức cho phép 65.000 công chức liên bang không trả lời các liên lạc công việc ngoài giờ làm. Đây là bước tiến quan trọng trong phong trào yêu cầu cải cách rộng lớn hơn.
Khi ứng phó với đại dịch Covid-19, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) phải bỏ qua nhiều quy chuẩn thông thường để đưa ra khuyến nghị chính sách nhanh chóng.
Covid-19 như 'lửa thử vàng' với ôtô du lịch
Thị trường ôtô Việt Nam trải qua loạt biến động chưa có tiền lệ trong năm 2021, buộc các nhà sản xuất tìm cách vượt khó bằng sản phẩm hấp dẫn và chính sách bán hàng cạnh tranh.
Thế giới có thể vỡ mộng miễn dịch cộng đồng
Nhiều chuyên gia nhận định thế giới vẫn chưa - và có khả năng sẽ không bao giờ - đạt được ngưỡng miễn dịch cộng đồng dù chiến dịch tiêm vaccine Covid-19 đạt thành công đáng kể.
Mong lương tăng trong năm 2022
Bước sang năm mới 2022, nhiều người trẻ hy vọng có thu nhập gấp đôi năm trước. Trong khi đó, với một số người, chỉ cần được làm việc thôi đã là điều hạnh phúc.
Omicron có thể là biến chủng gây lo ngại cuối cùng
Nhà nghiên cứu miễn dịch học Ben Krishna cho biết virus không thể tiến hóa vô tận và Omicron có thể sẽ là biến chủng gây lo ngại cuối cùng trong đại dịch Covid-19.
Phong cách phản thời trang trỗi dậy sau đại dịch
Những biến đổi do đại dịch gây ra không chỉ khiến cả thế giới chao đảo mà còn thay đổi thị trường thời trang.
Xa nhà cả năm, khó khăn cũng mong về quê đón Tết
Với nhiều người, gần một năm ông bà chưa gặp cháu, bố mẹ chưa gặp con, Tết là dịp để cả nhà đoàn tụ. Tuy nhiên, quy định cách ly khiến họ bối rối.
Lao động nữ túng thiếu trong dịch
Bị mất việc, giảm giờ làm trong dịch, nhiều lao động nữ lo lắng kéo dài, thậm chí dẫn đến xung đột gia đình khi chịu gánh nặng chăm sóc người thân, thiếu hụt về kinh tế, đời sống.
Nhiều người chưa sẵn sàng về tài chính dù sắp 30 tuổi
Ảnh hưởng kinh tế, liên tục trì hoãn dự định cá nhân vì dịch Covid-19 khiến nhiều người trong độ tuổi 20-30 rơi vào trạng thái căng thẳng, mất phương hướng.
Nhân viên nghỉ việc cuối năm, không bận tâm thưởng Tết
Sau dịch, nhiều nhân viên hoang mang với công việc, lương bổng, tìm cách nghỉ việc. Cùng lúc đó, môi trường cũ cũng không còn khiến họ cảm thấy an tâm về thu nhập, phúc lợi.
‘Xóa đi làm lại’ sự nghiệp sau dịch
2,5 năm theo nghề tiếp viên hàng không nhưng nghỉ nhiều hơn đi làm, K.N. buộc phải từ bỏ, tập trung cho công việc mới. Cô không thể chờ đợi thêm.
Đại dịch và công việc của nhà giáo trong thư Bộ trưởng GD&ĐT
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn vừa gửi những lời chia sẻ, động viên, tri ân tới giáo viên, cán bộ, nhân viên đã và đang công tác ngành giáo dục giữa khó khăn do dịch Covid-19 gây ra.
Diễn viên sân khấu làm công nhân sau 5 tháng thất nghiệp
5 tháng thất nghiệp vì sân khấu đóng cửa, cuộc sống của diễn viên bấp bênh, khó khăn. Họ mưu sinh bằng nhiều ngành nghề khác nhau.
Sau giãn cách xã hội, người trẻ nói gì về công việc của mình
Người trẻ TP.HCM có nhiều thay đổi để thích nghi với công việc tốt hơn sau giãn cách.
Đề xuất tăng 22 tỷ USD nợ công để đối phó đại dịch, phục hồi kinh tế
GS Nguyễn Thiện Nhân đề nghị nên tăng nợ công thêm khoảng 6,5% GDP, tương đương 22 tỷ USD, để có nguồn hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt qua suy thoái kinh tế chưa từng có.