5 vấn đề của ngành giáo dục trong năm học 2021-2022
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra. Ngành giáo dục cần tìm ra giải pháp để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông và đại học.
309 kết quả phù hợp
5 vấn đề của ngành giáo dục trong năm học 2021-2022
Năm học 2021-2022 bắt đầu với nhiều khó khăn do dịch Covid-19 gây ra. Ngành giáo dục cần tìm ra giải pháp để đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông và đại học.
Bộ trưởng GD&ĐT: 'Tận dụng thời gian vàng để trẻ được đến trường'
Đứng trước năm học khó khăn do dịch Covid-19, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh mục tiêu đảm bảo chất lượng giáo dục và an toàn cho thầy, trò.
Thiếu hàng nghìn giáo viên, địa phương loay hoay trong tổ chức dạy học
Nhiều địa phương vẫn đang thiếu hàng nghìn giáo viên, đặc biệt giáo viên mầm non, tiểu học, gây khó khăn trong quá trình thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.
Cả nước thiếu gần 95.000 giáo viên
Đây là con số được Bộ GD&ĐT đề xuất bổ sung trong giai đoạn 2021-2025. Riêng năm 2021, bộ đề xuất bổ sung 30.000 biên chế cho giáo viên các cấp.
Không tổ chức dạy trực tuyến cho trẻ mầm non
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn vừa ký ban hành chỉ thị thực hiện nhiệm vụ năm học 2021-2022 và tiếp tục thực hiện đổi mới, kiên trì mục tiêu chất lượng giáo dục đào tạo.
Những gì đang cản trở 'học thật'?
Vừa qua, tại buổi làm việc với Bộ GD&ĐT, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh yêu cầu, học thật, thi thật, nhân tài thật đối với ngành giáo dục.
Thủ tướng: Lãnh đạo Bộ Giáo dục phải mạnh mẽ, quyết liệt hành động
Làm việc với Bộ GD&ĐT, Thủ tướng lưu ý việc xử lý các hiện tượng tiêu cực trong ngành không thể giải quyết ngày một ngày hai, song cũng không thể trì trệ, cầu toàn.
Cô giáo trẻ làm đơn xin ra huyện đảo dạy học
Ở trường Mầm non, Tiểu học Hoa Phong Ba (huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) có 14 trẻ từ lớp mầm đến lớp chồi. Đây là nơi cô Nguyễn Thị Bé (sinh 1990) tình nguyện ra dạy học.
Thiếu giáo viên Ngoại ngữ, Tin học khi thực hiện chương trình mới
Việc triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 2, lớp 3 ở nhiều địa phương gặp khó khăn do thiếu giáo viên, đặc biệt là giáo viên môn Ngoại ngữ và Tin học.
'Chưa bao giờ dạy học lại trở thành nghề nguy hiểm như bây giờ'
TS Trịnh Thị Thu Tuyết nêu quan điểm cần trả lại cho người thầy vị thế xứng đáng. Chưa bao giờ, vai trò, vị thế người thầy bị hạ thấp đến thế như trong cộng đồng xã hội hiện nay.
Sinh viên Mỹ muốn bỏ nghề giáo vì ngán ngẩm đại dịch
Chán nản vì đại dịch kéo dài và những hạn chế trong chương trình đào tạo, nhiều người trẻ tại xứ cờ hoa suy nghĩ lại về việc theo đuổi nghề sư phạm.
Nữ sinh 18 tuổi có 2 nghiên cứu được đăng tạp chí quốc tế
Nguyễn Thị Ánh Tuyết, THPT chuyên Nguyễn Chí Thanh, Đắk Nông, có 2 nghiên cứu được đăng trên ISI và SCOPUS vào năm 2020 và 2021.
Làm quen tiếng Anh cho trẻ mầm non: Lo học phí cao, chất lượng thấp
Nhiều phụ huynh muốn cho con tiếp cận tiếng Anh sớm đang lo lắng vì các trường mầm non không có vị trí giáo viên tiếng Anh, muốn học phải liên kết với trung tâm bên ngoài.
Tích hợp môn học: Giáo viên không biết 'tích' sao cho 'hợp'
6 tháng nữa bắt đầu triển khai dạy học tích hợp nhưng nhiều giáo viên vẫn mơ hồ, lo lắng không biết thực hiện sao cho đúng tinh thần chương trình phổ thông mới.
Giáo viên Cà Mau làm công tác thư viện bị cắt phụ cấp thâm niên
Một giáo viên ở huyện U Minh, tỉnh Cà Mau phản ánh sau khi chuyển từ giáo viên sang làm nhân viên thư viện đã bị cắt phụ cấp thâm niên, phụ cấp ưu đãi nghề chưa đúng.
Nỗi niềm giáo viên xã đảo duy nhất ở TP.HCM
Dù còn nhiều vất vả, giáo viên xã Thạnh An (huyện Cần Giờ), xã đảo duy nhất của TP.HCM, vẫn bám trường, vì mong học sinh có con chữ để thoát nghèo.
Có biên chế vẫn khó tuyển giáo viên Tiếng Anh, Tin học
Nhiều địa phương cho hay hiện nay, có chỉ tiêu tuyển giáo viên nhưng không có nguồn tuyển, do đó, đề nghị Bộ GD&ĐT có cơ chế để tuyển đủ giáo viên cho chương trình phổ thông mới.
'Chất lượng giáo dục mũi nhọn được thế giới đánh giá cao'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ thông tin kết quả thi Olympic của học sinh Việt Nam những năm vừa qua có bước tiến bộ vượt bậc với 49 huy chương vàng trong giai đoạn 2016-2020.
Gian nan tìm giáo viên cho chương trình mới
Bộ GD&ĐT cho biết thiếu 70.000 giáo viên ở các cấp học, trong khi năm nay sẽ thực hiện dạy chương trình phổ thông mới lớp 2 và lớp 6.
Trường THPT Phan Huy Chú (Hà Nội) thành trường công lập đầu tiên tự chủ về tổ chức bộ máy, biên chế.