Apple đặt Việt Nam ở đâu trong khu vực
Người dùng Việt Nam vẫn phải mua iPhone 14 sau khách hàng tại Thái Lan, Singapore, Malaysia 2-3 tuần.
800 kết quả phù hợp
Apple đặt Việt Nam ở đâu trong khu vực
Người dùng Việt Nam vẫn phải mua iPhone 14 sau khách hàng tại Thái Lan, Singapore, Malaysia 2-3 tuần.
Sống tiêu cực, ì ạch đi sau vài tháng tiết kiệm
Sau 3 tháng liên tiếp “thắt lưng buộc bụng”, Thành phải mở túi trở lại. Kế hoạch tiết kiệm khiến anh luôn lo lắng xài lố tiền, các mối quan hệ xã hội thì đi xuống.
Người trẻ chia sẻ những thay đổi trong thói quen mua sắm
Trong giai đoạn vật giá leo thang, người trẻ bắt đầu có xu hướng thay đổi thói quen mua sắm, ưu tiên những món đồ chính hãng, chất lượng và áp dụng nhiều ưu đãi hấp dẫn.
Cá nhân hóa học tập bằng công nghệ AI - tương lai của giáo dục
Công nghệ đang trên đà phát triển mạnh mẽ, thúc đẩy sự chuyển động không ngừng của xã hội. Giáo dục cũng không nằm ngoài guồng quay đó và cần thay đổi để không bị bỏ lại.
Mâm cơm nhà 150.000 đồng đủ chất của gia đình 4 người ở Hà Nội
Ở cùng bố mẹ lớn tuổi, anh Hiếu thường xuyên phải đảm bảo bữa cơm đủ dinh dưỡng, vừa miệng các thành viên trong nhà.
Áp lực đợi iPhone 14 tại Việt Nam
iPhone 13 series giúp Apple tăng trưởng về doanh số ở Việt Nam. Model mới được dự báo sẽ gặp thách thức để vượt qua phiên bản cũ trong thời điểm nhiều thay đổi.
Phụ huynh Mỹ đau đầu vì 'mùa tựu trường đắt đỏ'
Khi lạm phát tại Mỹ tăng lên mức kỷ lục, giá của những đồ dùng học tập như ba lô và bút cũng tăng mạnh. Ngày càng nhiều cha mẹ Mỹ không đủ tiền để sắm sửa đồ cho con.
Người giàu ở Trung Quốc cũng cạn tiền để mua hàng hiệu
Tình hình kinh tế bất ổn, thất nghiệp gia tăng và thu nhập giảm đã ảnh hưởng đến tâm lý mua sắm của những người tiêu dùng trẻ tuổi tại đất nước tỷ dân.
Lạm phát hạ nhiệt nhưng các ngân hàng trung ương vẫn sẽ tăng lãi suất
Sự chững lại trên thị trường hàng hóa toàn cầu báo hiệu lạm phát đang dịu bớt, tuy nhiên nó vẫn không thể lay chuyển quyết tâm tăng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn.
Nói dối người yêu không hẳn điều tệ hại
Theo chuyên gia, bạn có thể "bóp méo" sự thật để bảo vệ người yêu và tình yêu của mình. Song, việc nói dối nên được cân nhắc tùy thời điểm và không nên kéo dài.
Tại sao bạn muốn gọn gàng, nhưng không thể
Nhiều người mong muốn thiết lập lối sống gọn gàng, song không thể duy trì lâu. Theo chuyên gia, đó có thể do họ có thói quen mua sắm hoặc tích trữ quá nhiều đồ đạc.
5 bí quyết thực chiến giúp người trẻ sống chung với bão giá
Lập kế hoạch chi tiêu cụ thể, giảm mua các khoản không cần thiết, tận dụng ưu đãi trên sàn thương mại điện tử... là những cách người trẻ cân đối chi tiêu và tiết kiệm hiệu quả.
Nhẵn ví vì thói quen quẹt thẻ, chuyển tiền
Khương Duy không rút nhiều tiền mặt để tránh tiêu xài phung phí. Tuy nhiên, anh vẫn không thể tiết kiệm bởi dễ dàng quẹt thẻ hoặc chuyển khoản ngân hàng.
Người tiêu dùng hưởng lợi ra sao trong thời đại ‘thanh toán QR'?
Quét mã QR không còn là hình thức thanh toán xa lạ với nhiều người, đặc biệt là giới trẻ thành thị. Quy mô dân số trẻ và năng động là ưu thế để hình thức thanh toán số này bứt tốc.
Hàng hóa chất đống vì người tiêu dùng Mỹ giảm chi tiêu
Nhiều nhà bán lẻ tại Mỹ đã giảm giá hàng loạt các sản phẩm để xả kho. Tuy nhiên, cuộc sống ngày càng khó khăn khiến người tiêu dùng không còn quá mặn mà với việc mua sắm.
Rủi ro khi mua các dòng iPhone đời cũ
Nhiều người dùng lựa chọn mua iPhone đã qua sử dụng thay vì các dòng máy mới bởi mức giá rẻ hơn. Tuy nhiên, những mẫu iPhone cũ cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất định.
Thách thức của Apple tại thị trường Việt Nam
Việt Nam thuộc nhóm thị trường tăng trưởng nhanh nhất thế giới của Apple. Tuy nhiên, người dùng vẫn giữ thói quen mua sắm ngoại tuyến và chuộng hàng xách tay.
Cuộc ‘cách mạng trải nghiệm’ của Gen Z trong thời đại số
Sinh ra trong thời đại công nghệ phát triển, mọi hoạt động từ sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí… đến thói quen tài chính của Gen Z đều gắn liền những phương thức kỹ thuật số.
Home Credit đầu tư 200 tỷ đồng vào sản phẩm 'mua trước trả sau'
Home PayLater là sản phẩm tài chính số được đầu tư 200 tỷ đồng để nâng tầm trải nghiệm mua sắm trực tuyến tiện lợi cho người tiêu dùng.
Không tiếc tiền chăm sóc cho ngoại hình
Kiều Trang dành khoảng 4 triệu đồng/tháng để làm đẹp, đặc biệt là spa chăm sóc da. Với cô, các khoản đầu tư vào trang phục, phụ kiện đều vô nghĩa nếu làn da xấu.