Sáng suốt chọn ngành nghề để tránh rủi ro
Ngày 1/8, các trường đại học bắt đầu nhận hồ sơ và thông báo tiêu chí xét tuyển. Chuyên gia tuyển sinh đưa ra lời khuyên để tránh rủi ro cho thí sinh và nhà trường.
327 kết quả phù hợp
Sáng suốt chọn ngành nghề để tránh rủi ro
Ngày 1/8, các trường đại học bắt đầu nhận hồ sơ và thông báo tiêu chí xét tuyển. Chuyên gia tuyển sinh đưa ra lời khuyên để tránh rủi ro cho thí sinh và nhà trường.
Bao nhiêu thí sinh đã trượt đại học?
Theo Bộ GD&ĐT, khoảng 27% thí sinh đăng ký dự thi để xét tuyển đại học, cao đẳng không đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào.
Ngưỡng xét tuyển đại học, cao đẳng thấp nhất 12 điểm
Hội đồng xét duyệt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Bộ GD&ĐT vừa quyết định ngưỡng sàn năm 2015 là 15 điểm, cao đẳng 12 điểm, áp dụng cho tất cả các tổ hợp.
Điểm trung bình các khối thi A, B, C từ 16 đến 18 điểm
Ngày 28/7, hội đồng xác định tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào tuyển sinh ĐH, CĐ chính quy năm 2015 họp để thống nhất đưa ra ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào ĐH, CĐ.
Ngày 28/7 công bố ngưỡng chất lượng xét tuyển đại học
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, chiều 28/7, hội đồng xét ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào sẽ họp, công bố ngưỡng điểm để các trường dựa vào đó thông báo tuyển sinh.
Dự kiến ngưỡng đảm bảo chất lượng sẽ tăng
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga, phổ điểm năm nay không quá dốc mà phân bố khá đều, có sự phân khúc nguồn tuyển rất rõ ràng. Các trường đại học có nguồn tuyển tương đối dồi dào.
Điểm chuẩn vào đại học có cao hơn mọi năm?
Ngay sau khi có điểm thi THPT quốc gia 2015, nhiều trường đại học đã công bố điểm chuẩn dự kiến để thí sinh sớm tham khảo.
Thứ trưởng GD&ĐT tư vấn cách nộp hồ sơ trúng tuyển
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho rằng, đăng ký xét tuyển nguyện vọng 1 rất quan trọng, do đó, thí sinh phải bám sát thông tin các trường để có tính toán phù hợp.
Công bố điểm sàn tuyển sinh đại học, cao đẳng trước 1/8
Bộ GD&ĐTsẽ công công bố tiêu chí đảm bảo chất lượng đầu vào trên mạng Internet và các phương tiện thông tin đại chúng trước ngày 1/8.
Vì sao Bộ GD&ĐT không công bố dữ liệu điểm thi?
PGS.TS Trần Xuân Nhĩ cho biết, kể từ năm 1981 ông làm Thứ trưởng GD&ĐT, chưa khi nào điểm thi lại không được công bố như năm nay.
'Sập mạng tra cứu điểm thi là điều dễ hiểu'
Chiều 22/7, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết, Bộ đã chuẩn bị rất kỹ về mặt kỹ thuật, nhưng thí sinh truy cập tra điểm thi quá nhiều, dẫn đến sự cố là điều dễ hiểu.
Bộ GD&ĐT: Không công khai điểm thi để đảm bảo quyền riêng tư
“Nếu điểm thi được công khai có thể ảnh hưởng tới thí sinh, những em điểm cao sẽ phấn khởi, nhưng em điểm thấp sẽ có mặc cảm nhất định” – Thứ trưởng Bùi Văn Ga nói.
Bộ GD&ĐT bác bỏ tin độc quyền điểm thi để thu lợi nhuận
Trước thông tin xôn xao về việc Bộ GD&ĐT độc quyền điểm thi, bắt tay với doanh nghiệp viễn thông để thu lợi nhuận từ điểm thi, Thứ trưởng Bùi Văn Ga đã có giải đáp.
Clip Bộ GD&ĐT giải đáp về tra cứu điểm thi
Thứ trưởng Bùi Văn Ga khẳng định, Bộ GD&ĐT cung cấp dữ liệu điểm thi hoàn toàn miễn phí.
Điểm thi như thế, xét tuyển thế nào?
Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga lưu ý thí sinh cần thận trọng khi nộp hồ sơ xét tuyển đầu tiên, vì các nguyện vọng sau… rất ảo!
Có kết quả thi, thí sinh cần chú ý những gì?
Từ ngày 1/8, thí sinh bắt đầu nộp đơn xét tuyển ĐH, CĐ đợt 1. Nộp đơn xin phúc khảo bài thi ở đâu là một trong những vấn đề được thí sinh quan tâm sau khi nhận được kết quả.
Nhiều cụm thi THPT quốc gia 2015 đã chấm xong
Tính đến ngày 13/7, nhiều cụm thi cho biết, đã hoàn thành việc chấm thi, sẵn sàng chuẩn bị báo cáo kết quả thi về Bộ GD&ĐT theo đúng quy định.
Quy trình chấm thi THPT quốc gia 2015 nghiêm ngặt thế nào?
Chấm thi THPT quốc gia được tổ chức theo quy trình hai vòng độc lập tại hai phòng riêng biệt.
Thí sinh cần cân nhắc khi đăng ký xét tuyển
Khi đăng ký xét tuyển, thí sinh phải cân nhắc cẩn thận thứ tự ưu tiên các nguyện vọng trong đợt 1.
Phải hoàn tất chấm thi THPT quốc gia trước 20/7
Tối nay 4/7, Bộ GD&ĐT sẽ chuyển đáp án, thang điểm chi tiết các môn thi đến tất cả các trường để có thể bắt đầu công tác chấm thi.