Trò chơi yêu cầu người chơi có phản xạ nhanh, hiểu biết tiếng Việt dù đáp án đều là những từ ngữ sử dụng thường ngày.
Trò chơi yêu cầu người chơi có phản xạ nhanh, hiểu biết tiếng Việt dù đáp án đều là những từ ngữ sử dụng thường ngày.
"Wibu" thực chất là cách viết Việt hóa của từ lóng "weeaboo" do các bạn trẻ sáng tạo nên.
Cụm từ được nhiều người trẻ dùng để chỉ những cô gái tỏ ra khác biệt, không giống với hầu hết phụ nữ, nhằm thu hút sự chú ý từ nam giới.
Với lối chơi chữ tiếng Anh, giới trẻ sáng tạo nên cách gọi mới cho những chàng trai, cô gái thiếu nghiêm túc trong tình yêu.
Vì sao trò chơi 'Đèn đỏ, đèn xanh' nổi tiếng trở lại
Trò chơi tuổi thơ của nhiều bạn trẻ bỗng trở thành cơn sốt ngay sau khi tập đầu tiên của loạt phim sinh tồn Squid Game ra mắt khán giả.
Trend 'tách kẹo đường' đang hot trên mạng là gì
Từ món ăn vặt Hàn Quốc, kẹo đường trở thành cơn sốt mới của giới trẻ sau khi loạt phim sinh tồn Squid Game được công chiếu.
Cụm từ này đồng nghĩa với các thán từ như “ôi trời”, “trời đất ơi”.
Cùng với sự phát triển của Internet, những "dưa" xuất hiện ngày một nhiều, gây kích thích sự tò mò của người dùng mạng.
Trong thời gian qua, công chúng chứng kiến các cuộc "phong sát" liên tiếp ở làng giải trí Hoa ngữ, cho thấy mặt tối của những ngôi sao, thần tượng nước này.
Tại sao mạng xã hội bỗng tràn ngập những chú vịt vàng?
Trào lưu này bắt nguồn từ thử thách giải bài toán, trong đó người trả lời sai sẽ phải để ảnh đại diện chú vịt vàng bối rối.
'Luật hoa quả', 'quả táo nhãn lồng' là gì?
Năm 2021, từ điển Gen Z tiếp tục được mở rộng với sự xuất hiện của một số cụm từ đặc biệt, mang hàm ý "gieo nhân nào, gặp quả đó".
Trào lưu 'Chị ong nâu thất tình' là gì
Từ "Chị ong nâu" phiên bản thất tình, giờ đây, dân mạng đã chế ra "Một con vịt", "Cô và mẹ", "Cháu yêu bà" phiên bản da diết, được phối lại dưới nền nhạc ballad.
Nhờ sự sáng tạo của Gen Z, cụm từ "tới công chuyện” không những trở nên phổ biến, mà còn mang thêm những lớp nghĩa mới thú vị.
Cùng từ “không”, thế hệ Millennials viết là “h0k”, còn Gen Z lại biến tấu thành “khum”.
Có lẽ lý do “chằm Zn” được giới trẻ Việt Nam đặc biệt yêu thích là bởi họ nhìn thấy bản thân trong từ lóng này.