3 sai lầm khi cứu chữa người bị đột quỵ
Đột quỵ là tình trạng "nghìn cân treo sợi tóc", bệnh nhân cần được cấp cứu, điều trị càng sớm càng tốt để tránh các hậu quả đáng tiếc.
65 kết quả phù hợp
3 sai lầm khi cứu chữa người bị đột quỵ
Đột quỵ là tình trạng "nghìn cân treo sợi tóc", bệnh nhân cần được cấp cứu, điều trị càng sớm càng tốt để tránh các hậu quả đáng tiếc.
Bệnh đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Người có dấu hiệu nghi ngờ đột quỵ cần được đưa đến cơ sở y tế trong vòng ít nhất 3-5 giờ đầu. Nếu không được cấp cứu kịp thời, bệnh nhân sẽ tử vong.
Thủ phạm gây đột quỵ ở người trẻ
Theo các bác sĩ, điều đáng tiếc cho những ca đột quỵ ở người trẻ là đến viện muộn. Kết quả, họ mất đi cơ hội vàng để phục hồi và để lại hệ lụy đáng tiếc.
Cần làm gì khi người thân bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim?
Người bị đột quỵ, nhồi máu cơ tim cần được sơ cứu tức thì và chính xác trong quá trình liên hệ xe cứu thương đến cấp cứu.
Vì sao trẻ sơ sinh bị đột quỵ?
Đột quỵ có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, bao gồm trẻ em, thanh, thiếu niên.
Cách nhận biết người bị đột quỵ
Các triệu chứng đột quỵ thường xảy ra nhanh, bất ngờ, có thể dẫn đến hậu quả đáng tiếc nếu không kịp thời cứu chữa.
Cấp tốc vượt 150 km kịp giờ vàng cứu bệnh nhân đột quỵ
Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Đà Nẵng vừa cấp cứu thành công ca đột quỵ não xảy ra tại huyện đảo Lý Sơn, cách bệnh viện hơn 150 km.
Bệnh nhân ‘biến mất’ - dịch bệnh thầm lặng khác càn quét khắp thế giới
Các bác sĩ tim mạch đứng trước một thắc mắc: trong khi khoa tim mạch của họ chuyển sang điều trị bệnh nhân Covid-19, các bệnh nhân bị bệnh tim đã "biến mất", vậy họ đã đi đâu?
Phát hiện mới về tác hại của Covid-19
Theo các kết quả nghiên cứu mới, bệnh nhân mắc Covid-19 có thể bị tổn thương tim và não.
Tê tay - dấu hiệu cảnh báo nhiều bệnh nguy hiểm
Đột quỵ, thoái hóa đốt sống cổ, bệnh Lupus hay biến chứng do tiểu đường là những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng có thể khiến bạn bị tê, ngứa ran ở tay.
Dấu hiệu cảnh báo sớm cơn đột quỵ trước một tháng
Trước khi bị đột quỵ, cơ thể có thể xuất hiện nhiều triệu chứng lạ như nói chuyện khó khăn, đầu óc lú lẫn, gặp vấn đề về thị lực hoặc tê yếu một bên cơ thể.
Mỗi năm, đột quỵ giết chết 6 triệu người trên thế giới và khiến 5 triệu người bị tàn phế suốt đời.
Đột quỵ nguy hiểm như thế nào?
Bệnh nhân mắc bệnh có thể đang khỏe mạnh bỗng dưng ngã quỵ, không thể nói, đứng vững. Nếu không nhận biết kịp thời để sơ cứu, họ sẽ tử vong.
Dấu hiệu nhận biết người mắc bệnh đột quỵ
Trên phim ảnh, chúng ta thường thấy nạn nhân bị đột quỵ tỏ ra đau đớn và ngã xuống. Căn bệnh này khó nhận biết triệu chứng, gây tử vong nhanh chóng nếu không sơ cứu kịp thời.
Ăn cam quýt giảm nguy cơ đột quỵ ở phụ nữ
Đột quỵ thường xảy ra ở đàn ông nhiều hơn phụ nữ. Tuy nhiên những ca đột quỵ ở phụ nữ thường nguy hiểm và để lại hậu quả nặng nề hơn.
Thủ tướng Singapore phải nghỉ dưỡng bệnh 1 tuần
Sau khi phải dừng bài phát biểu trước toàn quốc giữa chừng vào đêm 21/8, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long sẽ tiếp tục nghỉ một tuần để điều trị và phục hồi sức khỏe.
Người trẻ bị đột quỵ vì lối sống hiện đại
Đột quỵ (tai biến mạch máu não) được mặc định là bệnh của người già. Nhưng trong những năm gần đây, tỷ lệ người bị đột quỵ đang trẻ hóa.
Lợi ích của hạt bí, hướng dương
Hạt bí, hướng dương là những món ăn vặt không thể thiếu trong ngày Tết. Hai loại hạt này còn mang lại nhiều lợi ích đối với sức khỏe.
Chích máu đầu ngón tay điều trị đột quỵ chỉ là trò lừa bịp
Đột quỵ là ca cấp cứu thực sự, cần tìm kiếm sự trợ giúp của y tế ngay lập tức. Điều trị càng sớm càng giảm thiểu được các tổn thương não, không nên nghe theo lời đồn thổi.
Con gái tử vong ở bệnh viện, gia đình khiếu nại lên Bộ Y tế
Cho rằng các bác sĩ Bệnh viện Đà Nẵng thiếu trách nhiệm khiến con gái tử vong, nên gia đình nạn nhân đã gửi đơn gửi đến Bộ trưởng Y tế để khiếu nại.