Những người sáng đi làm, tối bới rác ở Trung Quốc
Ngoài công nhân dọn vệ sinh, thùng rác ở thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải còn có sự xuất hiện của những người trẻ tuổi. Họ lùng tìm các món còn giá trị sử dụng và bán lại.
527 kết quả phù hợp
Những người sáng đi làm, tối bới rác ở Trung Quốc
Ngoài công nhân dọn vệ sinh, thùng rác ở thành phố lớn như Bắc Kinh, Thượng Hải còn có sự xuất hiện của những người trẻ tuổi. Họ lùng tìm các món còn giá trị sử dụng và bán lại.
Người trẻ sống kiểu 'mặc kệ', nền kinh tế của Trung Quốc bị đe dọa
Các chuyên gia cho rằng thái độ bi quan của giới trẻ có thể đe dọa nền kinh tế vốn đã chậm lại của Trung Quốc.
Trang phục cắt xẻ trên đường phố Trung Quốc
Trên đường phố, giới trẻ ở Trung Quốc diện loạt trang phục có chi tiết cut-out. Trào lưu này đang được giới mộ điệu trên khắp thế giới ưa chuộng.
Cặp đôi đồng tính Trung Quốc tìm tới đám cưới ảo tại Mỹ
Không biết tiếng Anh, nhưng nhiều người vẫn chọn cách đăng ký và cưới online tại một bang ở Mỹ, dưới sự chứng kiến của gia đình và bạn bè qua màn hình trực tuyến.
Trào lưu tóm tắt phim trên TikTok bắt đầu tấn công ra nước ngoài
Chỉ dài vài phút, những video tóm tắt nội dung phim kiểu “mì ăn liền” thu tiền về cho chủ kênh, nhưng gây hại cho nhà phát hành.
Những người trẻ không thuê nhà, sống trong bãi đậu xe ở Trung Quốc
Tại một đất nước vốn coi trọng việc sở hữu nhà cửa, chuyện từ bỏ ước mơ mua một căn hộ để sống trong xe hoặc bãi đậu xe không phải là lựa chọn được số đông đồng tình.
Bỏ tiền triệu mua 1 bộ quần áo, chụp ảnh, rồi không bao giờ mặc lại
Lê Vân (25 tuổi) chi hơn 3 triệu đồng/tháng cho việc mua sắm. Đa phần trong số đó là các mẫu quần áo theo xu hướng hoặc theo mùa. Đến nay, tủ đồ của cô không còn đủ sức chứa.
Sự nguy hại sau bờ vai 90 độ của người nổi tiếng
Các người đẹp Trung Quốc có vóc dáng gầy, da trắng và mang đặc điểm hình thể hiếm có được tôn sùng. Hành động này bị lên án cổ xúy trào lưu thẩm mỹ kém lành mạnh.
Phụ nữ châu Á thường bị định kiến là mỏng manh, yếu đuối và gầy gò. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể hoặc muốn đáp ứng những tiêu chuẩn đó.
Chiếc quần yoga gây tranh cãi ở Trung Quốc
Môn ném đĩa trở nên phổ biến ở Trung Quốc nhưng chủ yếu liên quan tới việc mặc quần yoga ở sân tập, sống ảo trên mạng hoặc hoạt động bán hàng online của các hot girl, blogger.
Trung Quốc cấm người trẻ buông xuôi, cấm cả chiếc áo hình mèo nằm
Ngày 17/8, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất của Trung Quốc Taobao cấm toàn bộ sản phẩm in hình "mèo lười" vì e ngại người trẻ sẽ "buông xuôi".
Dẹp loạn trào lưu xâm hại nền phim ảnh trên TikTok Trung Quốc
Ngành phim ảnh xứ tỷ dân từng điêu đứng, chịu thiệt hại nặng nề vì trào lưu làm video ngắn, tóm tắt nhanh nội dung phim. Hiện, phương thức xem phim này không còn đất tồn tại.
Nhiều nhân viên không còn hào hứng với công việc. Họ đến văn phòng, làm vừa đủ, rồi ngắt kết nối ngay khi tan ca.
Người giàu đi xe sang, bán hàng rong ở Trung Quốc
Nhiều chủ quầy bán hàng trên cốp xe thừa nhận không thu nhiều lời lãi, họ chủ yếu kết giao được với người có cùng sở thích hoặc chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh.
Vlogger ăn thịt cá mập trắng đối diện án tù 5 năm
Hành động ăn động vật quý hiếm khiến vlogger Tizi (Trung Quốc) có thể bị phạt tù. Dư luận cũng lên án trào lưu "mukbang kỳ dị" của những sao mạng như cô.
Người làm clip mukbang ở Trung Quốc khó tồn tại
Sau khi các nhà kiểm duyệt ở xứ tỷ dân nhắm mục tiêu vào video “ăn thùng uống vại”, nhiều vlogger cố gắng thu hút lượt xem bằng cách ngấu nghiến những món kỳ lạ.
Trả giá vì trào lưu chụp ảnh ngậm hoa có độc ở Trung Quốc
Chuyên gia Trung Quốc lên tiếng cảnh báo sau khi nhiều bạn trẻ chụp ảnh với hoa trúc đào gặp các triệu chứng như buồn nôn, đau đầu, chóng mặt.
Người trẻ Hong Kong chọn nằm yên, ngừng cố gắng
Khủng hoảng nhà ở, khan hiếm cơ hội việc làm và hạn chế khả năng thăng tiến là những lý do khiến giới trẻ xứ Cảng thơm không muốn nỗ lực.
Vì sao ngày càng nhiều tài xế công nghệ bỏ việc?
Từ thu nhập không ổn định, bị vắt kiệt sức vì làm việc ngoài giờ, cho đến chi phí nhiên liệu tăng cao, ngày càng nhiều tài xế công nghệ bỏ việc hoặc làm ít đi.
Thế hệ tuyên bố 'Tôi không làm được' ở Trung Quốc
Từ trào lưu nằm yên, từ chối cạnh tranh xuất hiện vào năm ngoái, thanh niên Trung Quốc ngày càng tỏ rõ sự bất mãn với xu thế mới có tên bai lan, nghĩa là mặc kệ cho mọi thứ xấu đi.