Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
1.142 kết quả phù hợp
Cướp giọng gà và các phong tục đón Tết độc đáo của người Việt
Người Việt có nhiều phong tục truyền thống độc đáo trong dịp Tết Âm lịch. Bạn hãy cùng khám phá những nét đẹp văn hóa và cách mà các dân tộc đón năm mới đầy khác lạ dưới đây.
Đối với nhiều người dân Hà Nội, xin chữ sáng mùng 1 Tết Nguyên đán tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một truyền thống, thói quen từ lâu đời để cầu mong cho năm mới thành công.
Giới trẻ thích thú với thông điệp gieo lộc trên đường phố dịp đầu xuân
Hái lộc từ lâu đã trở thành nét văn hoá đặc trưng của Tết cổ truyền Việt Nam, nhưng hoạt động ngược lại - gieo lộc - được tổ chức mới đây khiến nhiều bạn trẻ tò mò và thích thú.
Lì xì ngày Tết, tặng sao cho đủ, cảm ơn sao cho sang
Lì xì ngày Tết là nét đẹp văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, nên chú ý một số nguyên tắc mừng tuổi cho trẻ nhỏ và người già để ngày đầu năm thêm trọn vẹn.
Mùng 1 Tết kiêng không được làm gì
Mùng 1 Tết là ngày đầu tiên của năm mới nên người Việt thường quan tâm đến những điều kiêng kỵ, tránh rước xui xẻo, mất lộc cả năm.
Vì sao gà trống được bày trong mâm cơm cúng tổ tiên đêm giao thừa?
Người Việt thường chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để thờ cúng tổ tiên. Tuy nhiên, có những câu chuyện xoay quanh nét văn hoá này không phải ai cũng biết.
Vì sao người Việt luôn thích mặc đồ màu đỏ vào ngày Tết?
Theo quan niệm của người phương Đông, sắc đỏ mang đến hạnh phúc, may mắn trong những ngày đầu năm mới.
'Gia đình nhà chuột' vui hội bài chòi ở Bình Định
"Gia đình nhà chuột vui hội bài chòi dân gian" gồm 12 con đặt trên bệ hoa cao 6,5m được Bình Định giới thiệu đến người dân cùng du khách linh vật xuân Canh Tý 2020 ấm áp, no ấm.
Ăn gì để không ngán trong những ngày Tết?
Khi đã quá chán với những bữa cỗ "ngập mặt" bánh chưng, bánh giò, thịt heo... thì tại sao bạn không thử đổi khẩu vị bằng những món ăn lạ miệng dưới đây.
Vì sao pháo hoa lại được bắn vào đêm giao thừa?
Đúng vào khoảnh khắc giao thừa, màu sắc rực rỡ và âm thanh rộn ràng của pháo hoa là hồi chuông báo hiệu điềm lành đang đến.
Phong tục tắm lá mùi vào ngày 30 Tết của người Việt
Theo phong tục của người Việt, tắm lá mùi là cách làm trôi sạch những thứ tanh tao của năm cũ, chỉ giữ lại cảm giác thanh sạch, sảng khoái đón năm mới về.
Bức tranh Tết Việt nhìn từ căn bếp của người phụ nữ Hà Nội
Tết của người phụ nữ bắt đầu từ căn bếp nhỏ. Với đôi bàn tay khéo léo, tỉ mỉ, các người mẹ, người vợ đất Tràng An cho ra đời những "mâm cao cỗ đầy" tỏ lòng thành kính với tổ tiên.
Những tục lệ không thể thiếu trong dịp Tết
Tết Nguyên Đán là một ngày lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt, bắt đầu từ những nghi thức như hái lộc, xông nhà, lì xì với hy vọng một năm mới an lành, may mắn.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Dạo một vòng các điểm trang trí Tết ở TP.HCM
Nếu bạn đang nghĩ “TP.HCM Tết không biết đi đâu” thì cùng xem qua những điểm trang trí Tết đẹp và nhộn nhịp dưới đây và lên đường đi du xuân ngay thôi.
Các nghi lễ của người Việt bắt buộc phải thực hiện trước 30 Tết
Tảo mộ, dọn dẹp, tẩy rửa hay tiễn thần phật... là những nghi lễ của người Việt thường được thực hiện trước ngày 30 Tết. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.
Vì sao mâm ngũ quả ngày Tết của người miền Nam không có chuối?
Mâm ngũ quả không thể thiếu trong ngày Tết của người Việt. Tuy vậy, ngũ quả của người miền Bắc, Trung, Nam có những điểm khác biệt.
Quốc gia hạnh phúc nhất thế giới đón Tết suốt 15 ngày
Bhutan có chỉ số hạnh phúc đứng hàng đầu thế giới. Người dân nơi đây luôn trân trọng những giá trị truyền thống và giữ Tết cổ truyền kéo dài 15 ngày với nhiều hoạt động thú vị.
Tục tắm tất niên vào chiều 30 Tết của người Việt mang ý nghĩa gì?
Tắm tất niên vào ngày cuối cùng của năm cũ, trước thời điểm chào đón năm mới là tục lệ có từ lâu đời trong văn hóa người Việt.
Mâm cỗ cúng ngày Tết phải có những gì?
Dù theo đạo nào, việc cúng kính của người Việt cũng tuân theo nghi thức nhất định. Người Việt phân biệt đồ thờ, đồ cúng, đồ chưng.