Giận vợ, chồng đốt xe máy làm cháy nhà trọ ở Bình Dương
Tức giận, T. đạp đổ xe máy, dùng bật lửa đốt xe. Ngọn lửa bùng phát rồi cháy lan ra nhiều vật dụng trong nhà trọ.
589 kết quả phù hợp
Giận vợ, chồng đốt xe máy làm cháy nhà trọ ở Bình Dương
Tức giận, T. đạp đổ xe máy, dùng bật lửa đốt xe. Ngọn lửa bùng phát rồi cháy lan ra nhiều vật dụng trong nhà trọ.
Ăn trứng sống, uống dầu hướng dương có giúp người say đỡ nôn nao?
Các chuyên gia dinh dưỡng phân tích các phương pháp chữa trị chứng nôn nao nào hiệu quả và phương pháp nào nên được loại bỏ.
Cách để tận hưởng kỳ nghỉ Tết khi mắc chứng rối loạn ăn uống
Mùa nghỉ lễ, Tết có thể đặc biệt khó khăn đối với người mắc chứng rối loạn ăn uống vì những thay đổi trong thói quen, nghĩa vụ ăn uống và giao tiếp xã hội.
Ăn nhậu nhiều, đàn ông Hàn Quốc ngày càng béo
Nhiều báo cáo liên quan do các đơn vị ở Hàn Quốc tiến hành trong những năm gần đây đều cho ra một kết quả là nam giới nước này đang đối mặt với tình trạng béo phì, thừa cân.
Bổ sung vitamin D trong mùa đông thiếu ánh mặt trời
Mọi người cần bổ sung vitamin D thông qua thực phẩm và các chất bổ sung hữu ích trong những tháng mùa đông.
Cách phòng ngừa chứng đầy hơi, ợ nóng trong ngày Tết
Thói quen ăn uống không lành mạnh trong những ngày lễ Tết thường khiến bạn bị đầy hơi, chướng bụng. Một số thay đổi nhỏ có thể giúp ngăn ngừa tình trạng này.
Cảnh sát Tokyo cảnh báo về những cái chết sau tiệc tất niên
Số người uống rượu tử vong do bị xe đâm sau khi ngủ trên đường ngày càng tăng ở Tokyo, khiến cảnh sát thành phố này phải đưa ra một khuyến cáo dành cho người dân.
4 chất giúp giảm di chứng sau khi say rượu
Tỉnh dậy sau cơn say khiến nhiều người đau đầu, mệt mỏi, mất nước... Phức hợp vitamin nhóm B, magiê, axit folic, chất điện giải có khả năng cải thiện các triệu chứng khó chịu này.
Bài toán kiểm soát cholesterol trong mùa lễ hội cuối năm
Kiểm soát mức cholesterol có thể khó khăn khi bạn phải đối mặt với những bữa tiệc tràn ngập món ăn yêu thích dịp cuối năm.
6 thói quen ăn uống để không béo bụng trong mùa lễ Tết
Ăn nhiều trái cây, rau quả, hạn chế rượu, đồ uống ngọt hay ưu tiên protein là những cách giúp bạn cảm thấy tốt hơn và ngăn ngừa mỡ bụng trong mùa lễ Tết.
Những ảnh hưởng của rượu đến cơ thể
Theo các chuyên gia sức khỏe, uống quá nhiều rượu có thể ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần của bạn như tăng nguy cơ mắc ung thư, bệnh tim mạch hay dễ chán nản và trầm cảm.
8 việc cần làm để kiểm soát tình trạng huyết áp cao
Tăng huyết áp là bệnh lý tim mạch có tỷ lệ người mắc tương đối cao và ngày càng tăng. Bệnh có diễn biến âm thầm nhưng dễ gây ra những biến chứng nguy hiểm.
2 quy tắc ăn uống đơn giản để có đường ruột khỏe mạnh
Theo bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, ăn chế độ ăn giàu chất xơ và hạn chế uống rượu có thể làm giảm nguy cơ mắc một số bệnh ung thư liên quan đường ruột.
Triệu chứng và nguyên nhân của bệnh viêm tụy
Người bệnh có thể giảm nguy cơ viêm tụy bằng cách bỏ hút thuốc, hạn chế uống rượu và ăn uống cân bằng.
Người Anh tại Qatar say sẵn rồi vào sân xem bóng đá
Trước một kỳ World Cup không có bia rượu được bán tại sân vận động, nhiều cổ động viên người Anh cho biết họ buộc phải "uống bù" trước trận.
Vì sao bạo lực gia đình tăng vọt khi đội tuyển Anh thua một trận bóng
Đứng bên cửa phòng khách sau khi trận bóng đá kết thúc, Sharon Bryan lo lắng liếc nhìn chồng. Vài giây sau, cô bị anh ta ném lon bia vào mặt.
Chuyên gia nói về món nóng, mát và thói quen ăn uống của người Việt
Trong suy nghĩ của nhiều người, món mát là những thực phẩm tốt, nên ăn nhiều trong khi cần hạn chế sử dụng đồ có tính nóng. Tuy nhiên, thực phẩm liệu có phải nguyên nhân gây nóng?
Lời khuyên của HLV thể hình Sami Clarke về chế độ dinh dưỡng
Sami Clarke có hơn 510.000 người theo dõi trang cá nhân và lắng nghe những lời khuyên của cô nàng về rèn luyện thể thao.
Người đàn ông Hà Nội ngừng tim nhiều lần được cứu sống ngoạn mục
Nhập viện vì đau hạ sườn phải, nôn, bụng chướng, anh T. ở Hà Nội nhanh chóng rơi vào hôn mê. Người đàn ông 46 tuổi sau đó ngừng tuần hoàn nhiều lần, được cứu sống ngoạn mục.
'Drunkorexia' nguy hiểm đến mức nào?
Drunkorexia mới xuất hiện khoảng 10 năm gần đây và chưa được chính thức công nhận là thuật ngữ y tế.