Nhiều thanh niên Trung Quốc ăn bám bố mẹ vì thất nghiệp
Có bằng tốt nghiệp đại học, nhiều người trẻ xứ tỷ dân vẫn phải vật lộn tìm việc làm khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
193 kết quả phù hợp
Nhiều thanh niên Trung Quốc ăn bám bố mẹ vì thất nghiệp
Có bằng tốt nghiệp đại học, nhiều người trẻ xứ tỷ dân vẫn phải vật lộn tìm việc làm khi tỷ lệ thất nghiệp tăng cao.
Ông trùm bán lẻ Trung Quốc chỉ trích thói bóc lột nhân viên
Chủ tịch chuỗi bán lẻ Yu Donglai nhận được sự tán dương nhiệt liệt sau khi thẳng thừng chỉ trích văn hóa làm việc 996 khắc nghiệt và những chủ lao động bóc lột ở xứ tỷ dân.
Công ty phải trả giá vì bắt nhân viên làm ngoài giờ
Một công ty công nghệ tại Trung Quốc phải bồi thường hơn 4.000 USD vì bắt nhân viên liên tục nhắn tin với khách hàng, đồng nghiệp sau giờ hành chính.
Trả giá khi bỏ bữa, luôn căng thẳng vì deadline
Thường xuyên sinh hoạt không điều độ với các lý do như lịch làm việc ken đặc deadline, nhiều dân công sở Trung Quốc mắc bệnh nặng về dạ dày, chịu đau tức bụng dai dẳng.
Giới trẻ Trung Quốc không còn muốn ‘nằm yên’
Sau “nằm yên” và “để nó thối rữa”, nhiều người trẻ xứ tỷ dân đang theo đuổi lối sống du mục kỹ thuật số (digital nomad) để tìm kiếm sự tự do.
Sếp công ty Trung Quốc: 'Làm việc thứ 7 không phải là bóc lột'
Một lãnh đạo cấp cao công ty Trung Quốc lại dấy lên cuộc tranh luận về văn hóa làm thêm giờ ở nước này trong bối cảnh nhiều người trẻ tìm kiếm sự cân bằng trong cuộc sống.
Lying flat - triết lý của những người muốn bỏ mặc tất cả để nằm yên
Người ủng hộ lying flat bao gồm nhiều thanh niên tại Trung Quốc, những người đang phải làm việc trong văn hóa 996.
Cuộc khủng hoảng văn phòng xuất phát từ Elon Musk
Hai văn hóa làm việc đối lập ở xứ cờ hoa đã xung đột sau khi Elon Musk nắm quyền CEO Twitter.
Gen Z Trung Quốc đi làm, nhà tuyển dụng lo sợ
Người lao động Gen Z ở Trung Quốc từ chối làm thêm giờ, thậm chí sẵn sàng kiện công ty nếu bị chèn ép.
Khát việc, sinh viên Trung Quốc chuyển sang học code
Từ năm 2020, giới trẻ xứ tỷ dân có xu hướng nhảy việc sang nhóm ngành công nghệ. Mặc dù là một lựa chọn hấp dẫn, việc đánh đổi này đi kèm với nhiều rủi ro và khó khăn.
Những nhân viên chỉ làm việc theo đúng mức lương được trả
Sau "quiet quitting" (âm thầm nghỉ việc), "acting your wage" (làm việc theo đúng mức lương) đang là làn sóng tiếp theo trong thị trường lao động hiện nay.
Lựa chọn mới của những người phát ngán văn hóa 996 ở Trung Quốc
Muốn cân bằng lại cuộc sống, công việc, nhiều người trẻ Trung Quốc lựa chọn lối sống du mục kỹ thuật số, rời khỏi những thành phố lớn ồn ào.
Một thế hệ Trung Quốc không còn gì, kể cả động lực
Crystal Guo thường làm khoảng 6 tháng đến một năm rồi nghỉ việc. Đó là điều cô gái 30 tuổi mô tả về lối sống mới của mình: làm việc gián đoạn và kiên trì nằm yên một chỗ.
'3 ngọn núi' khiến người trẻ Trung Quốc ngừng cố gắng
Lúc mới ra trường, Guan Aizi tràn đầy nhiệt huyết, nghĩ rằng chỉ cần cố gắng sẽ làm được mọi thứ. Giờ đây, cô chọn ngừng nỗ lực, mặc kệ sự đời.
‘Mùa đông’ của giới công nghệ Trung Quốc đã đến
Nhân viên làm việc cho các công ty công nghệ vỡ mộng khi lĩnh vực này bị chính phủ Trung Quốc liên tục “nắn gân”.
Người trẻ Trung Quốc mới ra trường đã chọn 'nằm im'
Thị trường lao động cạnh tranh siêu khốc liệt, cộng thêm loạt khó khăn chồng chất vì Covid-19 khiến nhiều người trẻ chọn "nằm im" hoặc cố tìm cách ra nước ngoài để tìm kiếm cơ hội.
Lập trình viên Trung Quốc hơn 30 tuổi đã sợ già
Áp lực văn hóa "996" cùng nỗi sợ bị đào thải khi đến ngưỡng tuổi 35 khiến nhiều lập trình viên Trung Quốc sợ hết cơ hội nghề nghiệp.
Những đứa trẻ '996' ở Trung Quốc
Video về cậu bé 11 tuổi tự tát mình vì không hiểu bài khiến nhiều người xót xa, đồng thời làm dấy lên cuộc tranh luận về áp lực học hành quá lớn của học sinh ở Trung Quốc.
Nhân viên TikTok nghỉ hàng loạt vì lương, thưởng mập mờ
Vắt kiệt sức làm việc vốn phổ biến tại nhiều công ty công nghệ của Trung Quốc. Tại các văn phòng của TikTok ở Mỹ, văn hóa 996 cũng được áp dụng và gây ra sự căng thẳng lớn.
Thế hệ tuyên bố 'Tôi không làm được' ở Trung Quốc
Từ trào lưu nằm yên, từ chối cạnh tranh xuất hiện vào năm ngoái, thanh niên Trung Quốc ngày càng tỏ rõ sự bất mãn với xu thế mới có tên bai lan, nghĩa là mặc kệ cho mọi thứ xấu đi.