Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
94 kết quả phù hợp
Chúa Trịnh làm nhục quận He, quận Hẻo như thế nào?
Chỉ trong một thời gian ngắn, hai cuộc nổi loạn làm cho chúa Trịnh bấy lâu mất ăn mất ngủ suốt bao năm, thì những người cầm đầu đều bị sa lưới.
Các vua Việt cúng lễ Vu Lan như thế nào?
Triều Lý ở nước ta tôn sùng đạo Phật, từ đời Lý Nhân Tông, sử đã chép việc nhà vua bãi việc ăn Tết Trung nguyên vào rằm tháng 7 để làm lễ Vu Lan bồn.
Thời Lý, Trần ở nước ta gọi vua là gì?
Thời phong kiến, bề tôi thường gọi vua là “bệ hạ”, nhưng thời Lý, Trần ở nước ta có những quy định cách xưng hô với nhà vua khác thường.
Vị vua sáng tác 3.000 bài thơ, lấy 103 vợ nhưng không có con nối dõi
Đây là ông vua hay chữ bậc nhất nước Việt, từng sáng tác hơn 3.000 bài thơ. Ông không có con nối dõi, dù lấy hơn trăm bà vợ.
Thời xưa thi tiến sĩ võ phải trải qua những vòng nào?
Ngoài thi văn học, từ thời Lê trung hưng, triều đình phong kiến Việt Nam còn thi tiến sĩ võ, với cách thi được sử sách ghi lại khá chi tiết.
Hoàng đế có 4 vợ ngoại quốc, nhiều con làm vua nhất sử Việt
Ông là hoàng đế nước Việt đầu tiên và duy nhất lấy vợ Hà Lan, có tới 4 con làm vua.
Đời sống, phong tục người Việt xưa trong mắt tác giả phương Tây
Một số tác giả phương Tây đi sâu vào đời sống hàng ngày, nghiên cứu qua tư liệu để có cái nhìn rõ hơn về tự nhiên, tâm lý, phong tục tập quán người Việt xưa.
Hình ảnh người Việt xưa trong mắt người phương Tây
"Xứ Đàng Trong" và "Mô tả vương quốc Đàng Ngoài" cung cấp cho độc giả những tư liệu khá quan trọng và đặc biệt của nước Việt thời bấy giờ, dưới góc nhìn của những người nước ngoài.
Ai không làm bài, nộp giấy trắng vẫn đỗ tiến sĩ?
Dù không làm bài, chỉ nộp giấy trắng, một thí sinh vẫn đỗ tiến sĩ. Đây là trường hợp hiếm thấy của khoa bảng nước ta.
Hy hữu thí sinh bỏ giấy trắng nhưng vẫn đỗ tiến sĩ
Thời Hậu Lê, Nguyễn Trật học tối dạ nhưng nhờ tấm lòng lương thiện và có công giúp vua nên dù đi thi bỏ giấy trắng, ông vẫn đỗ tiến sĩ và lưu danh bảng vàng.
8 câu hỏi về vị hoàng đế có 3 con rể làm vua, phát hành 16 loại tiền
Ông là vị vua có số phận đặc biệt, lên ngôi may mắn, từng phát hành nhiều loại tiền và có 3 con rể làm vua.
Những năm Hợi quan trọng trong việc soạn sử Việt
Bộ quốc sử lớn nhất của nước ta, Đại Việt sử ký toàn thư, được soạn trong nhiều triều đại khác nhau, và có những dấu mốc về việc biên soạn trong các năm Hợi vào thời nhà Lê.
Vua Lê, chúa Trịnh làm gì vào dịp Tết?
Dưới thời phong kiến, Tết Nguyên đán là một trong những ngày lễ quan trọng nhất của quốc gia. Ngày này, vua chúa, quan lại, nhân dân vui vẻ đón Tết.
Tỉnh duy nhất nào của nước ta có 3 mặt giáp biển?
Đây là tỉnh duy nhất của nước ta có 3 mặt giáp biển, một điểm đến thu hút khách du lịch.
Cuốn tiểu thuyết lịch sử chương hồi đầu tiên ở Việt Nam
Nói đến tiểu thuyết lịch sử chương hồi Việt Nam, hầu như ai cũng biết đến "Hoàng Lê nhất thống chí" mà ít người biết đến cuốn đầu tiên - "Hoan Châu ký".
Chuyện ít biết về lễ lên ngôi báu của hoàng đế ngày xưa
Lễ lên ngôi của hoàng đế ngày xưa là ngày trọng đại của quốc gia. Nó diễn ra như thế nào trong lịch sử?
Tuyên phi Đặng Thị Huệ vừa đáng thương vừa đáng ghét như thế nào?
Trong sách của Nguyễn Triệu Luật, tuyên phi Đặng Thị Huệ được miêu tả đầy cá tính với vẻ ngoài xinh đẹp, tư chất thông minh và khát khao thay đổi định mệnh.
Tháp Rùa ở Hà Nội được xây vào năm nào?
Hà Nội nghìn năm văn hiến lưu giữ những thông tin lịch sử thú vị. Liệu bạn có thể trả lời đúng bao nhiêu câu hỏi dưới đây?
Chuyện đời vị thám hoa được vua Càn Long tặng 18 cỗ quan tài
Xuất thân từ gia đình nghèo khổ, bằng ý chí và đức hiếu học, Phan Kính đã vượt lên số phận, trở thành nhân tài khoa bảng có nhiều cống hiến cho nước nhà.
Chuyện đời vị tể tướng nhờ mất quần nên lấy được vợ
Xuất thân từ một nho sinh nghèo đói, Nguyễn Văn Giai đã vươn lên bằng con đường khoa cử để trở thành người hữu ích cho xã hội đương thời.