Chân dung vua Quang Trung qua các cuốn sách Việt
Hầu hết tài liệu về thời Tây Sơn đã bị hủy hoại sau khi nhà Nguyễn giành chính quyền, nhưng những ghi chép về vua Quang Trung vẫn còn nằm rải rác trong sử sách.
186 kết quả phù hợp
Chân dung vua Quang Trung qua các cuốn sách Việt
Hầu hết tài liệu về thời Tây Sơn đã bị hủy hoại sau khi nhà Nguyễn giành chính quyền, nhưng những ghi chép về vua Quang Trung vẫn còn nằm rải rác trong sử sách.
Võ Văn Dũng - hổ tướng số một của vua Quang Trung
“Tây Sơn thất hổ tướng” chỉ bảy danh tướng của nhà Tây Sơn. Trong số này, Võ Văn Dũng là vị tướng số một.
Quang Trung - Nguyễn Huệ là nhà quân sự lỗi lạc. Nhiều câu hỏi thú vị về ông được đề cập trong các sách lịch sử.
Có phải vua Quang Trung sang Trung Quốc và được vẽ chân dung?
Nhà nghiên cứu Nguyễn Duy Chính có tới 2 cuốn sách khảo cứu về chuyến đi của nhân vật được cho là vua Quang Trung sang Trung Hoa dự lễ bát tuần đại khánh của vua Càn Long.
Tranh luận lịch sử: 'Bức họa về vua Quang Trung thiếu thuyết phục'
Một số nhà nghiên cứu lịch sử cho rằng bức tranh được cho là vẽ vua Quang Trung do tác giả Trần Quang Đức công bố mới đây "không thuyết phục".
Tranh luận về chân dung vua Quang Trung
Tái tạo chân dung đích thực của vua Quang Trung vẫn là bài toán chưa có lời giải với các nhà nghiên cứu lịch sử, bởi những tư liệu về nhà vua đã bị phá hủy gần hết.
Triều đại nào cho nho sinh đỗ tú tài với 3 quan tiền?
Cho đến khi trở thành cụm từ mang hàm ý mỉa mai, tiến sĩ giấy là thứ không thể thiếu trong một trò chơi dân gian của người Việt.
Vua Quang Trung và cuộc cải cách lịch sử về chữ viết
Dưới thời trị vì của vua Quang Trung, lần đầu tiên loại chữ viết do người Việt sáng tạo được dùng trong văn bản hành chính.
Thầy giáo nào ba lần từ chối lời mời làm quan của vua Quang Trung?
Ông là một trong những nhà giáo nổi tiếng nhất sử Việt, từng ba lần từ chối lời mời ra làm quan của vua Quang Trung. Phải đến lần thứ tư, ông mới đổi ý.
Thầy giáo duy nhất trong sử Việt được suy tôn là nhà bác học?
Nước ta từng xuất hiện nhiều thầy giáo kiệt xuất. Họ không chỉ giỏi chuyên môn mà còn hết lòng vì nước, vì dân.
Người Việt nào có thể tiên đoán đúng sự việc hàng trăm năm sau?
Theo sử sách ghi lại, một người được cho là dự đoán chính xác nhiều sự kiện diễn ra hàng trăm năm sau, trong đó có quốc hiệu Việt Nam.
Mở rộng khai quật khảo cổ khu vực nghi lăng mộ vua Quang Trung
Việc mở rộng khai quật khảo cổ khu vực nghi lăng mộ dự kiến được thực hiện vào quý II/2018. Trong đó ưu tiên hố khảo cổ thứ 5, nơi phát hiện nhiều dấu tích chân móng thành cổ.
Những cặp vợ chồng nổi tiếng nhất sử Việt
Lịch sử nước ta từng xuất hiện những cặp vợ chồng tài sắc vẹn toàn, tình yêu son sắt với thời gian.
Vị vua đầu tiên đưa Toán học vào thi cử ở nước ta
Lý Nhân Tông, Hồ Quý Ly, Quang Trung - Nguyễn Huệ là 3 trong số những vị vua có nhiều cải cách đối với nền giáo dục nước nhà.
Lễ khai giảng của các hoàng tử xưa diễn ra như thế nào?
Trước khi vào học, hoàng tử và các giảng quan phải mặc mũ áo đại triều, đến giữa giảng đường có đặt bàn thờ Khổng Tử làm lễ khai giảng.
5 trải nghiệm đừng quên thử khi đi du lịch
Đừng quá rập khuôn chuyến đi với lịch trình siết chặt trên từng cây số. Hãy một lần mạnh dạn rẽ trái, đi khỏi lối mòn và bạn sẽ nhận được phần thưởng là những điều bất ngờ thú vị.
Nữ tướng dũng mãnh và câu chuyện đánh hổ cứu chồng
Bùi Thị Xuân là một trong những nữ tướng kiệt xuất bậc nhất trong lịch sử nước ta. Bà nổi tiếng cả về nhan sắc, võ công, tài thao lược.
Những vị vua Việt từng ra nước ngoài
Trừ các vua nhà Nguyễn như Khải Định, Bảo Đại từng sang Pháp, bạn có biết những vị vua, chúa nào từng ra nước ngoài?
Cuộc gặp gỡ hiếm hoi của ba vị vua Việt Nam
Cuộc gặp gỡ của vua Chiêu Thống, Thái Đức và Nguyễn Huệ (vua Quang Trung sau này) đã diễn ra tại kinh thành Thăng Long một ngày mùa thu năm 1786.
Võ sư Việt nào giết 2 hổ dữ để dằn mặt kẻ thù?
Với âm mưu tiêu diệt võ sư Cử Tốn, thực dân Pháp bày ra trò thách đấu. Khi học trò của ông cùng lúc giết hai con hổ dữ, bọn chúng đã phải cúi đầu thua cuộc.