Phương pháp mới có thể cứu người bị đột quỵ
Nhờ manh mối di truyền, các nhà khoa học phát hiện liệu pháp điều trị đột quỵ hiệu quả nhưng đã bị lãng quên hàng thập kỷ.
330 kết quả phù hợp
Phương pháp mới có thể cứu người bị đột quỵ
Nhờ manh mối di truyền, các nhà khoa học phát hiện liệu pháp điều trị đột quỵ hiệu quả nhưng đã bị lãng quên hàng thập kỷ.
Nguyên nhân gây thuyên tắc phổi sau khi khỏi Covid-19
Một số ít bệnh nhân gặp di chứng hậu Covid-19 nặng và nguy hiểm, trong đó có tình trạng tăng đông máu.
Nguy cơ đông máu bất thường hậu Covid-19
SARS-CoV-2 không chỉ tác động đến phổi mà hàng loạt cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng. Một trong số đó là nguy cơ đông máu kéo dài tới 6 tháng sau khi khỏi bệnh.
Người mang nhóm máu nào có nguy cơ bị suy tim cao nhất?
Nhiều nghiên cứu cho thấy những người có nhóm máu A hoặc B dễ bị bệnh tim hơn. Nhưng lý do của tình trạng này không hề đơn giản.
Đột quỵ là sự cố sức khỏe gây tử vong hàng đầu. Thực tế, nhiều người vẫn hiểu sai về tình trạng này khiến các bệnh nhân mất đi cơ hội cứu chữa.
Dấu hiệu đau ngực hậu Covid-19 cần chú ý
Đau ngực là triệu chứng phổ biến xảy ra sau khi khỏi Covid-19. Tuy nhiên, nó cũng cảnh báo nhiều vấn đề sức khỏe nghiêm trọng khác liên quan tim mạch, phổi.
Mối nguy hiểm khi bị xoắn tinh hoàn
Đi khám muộn, bị chẩn đoán nhầm khiến nhiều nam giới phải cắt bỏ tinh hoàn.
Phát hiện mới về di chứng ở người mắc Covid-19
Một nghiên cứu công bố ngày 7/4 cho thấy người từng mắc Covid-19 có nguy cơ phát triển cục máu đông nghiêm trọng trong vòng 6 tháng, ngay cả với những trường hợp bệnh nhẹ.
Những trường hợp có nguy cơ cao bị đột quỵ
Đột quỵ thường xảy ra ở người lớn tuổi nhưng cũng ảnh hưởng tương tự tới thế hệ trẻ, đặc biệt với những trường hợp mắc bệnh mạn tính như huyết áp cao, béo phì, tiểu đường.
Làm gì để tránh mối nguy từ bụi siêu mịn PM 1.0?
Bụi siêu mịn có kích thước siêu nhỏ dưới 1 µm có thể vượt qua vách ngăn khí - máu đi vào hệ tuần hoàn, gây tắc nghẽn mạch máu, tác động xấu đến hệ thần kinh, cấu trúc ADN.
Triệu chứng hậu Covid-19 bí ẩn ở nhiều F0
Sau khi khỏi Covid-19, nhiều F0 ở Mỹ phải đối mặt cuộc chiến mới vất vả hơn, đó là những triệu chứng bí ẩn không thể giải thích.
Loại đồ uống có thể tăng nguy cơ đột quỵ
Nước tăng lực, đồ uống có ga, rượu, bia là những món yêu thích của nhiều người. Song, hàng loạt nghiên cứu đã cho thấy chúng gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe.
Cứu bệnh nhân bị ngưng tim có tiền sử mắc Covid-19
Bệnh nhân 60 tuổi ở TP.HCM được chẩn đoán thuyên tắc phổi gần như toàn bộ 2 bên, kèm huyết khối trong nhĩ phải. Người này từng có tiền sử mắc Covid-19 vào tháng 11.
20 bệnh khiến người mắc Covid-19 có nguy cơ trở nặng cao
Bộ Y tế bổ sung thêm một tình trạng khiến các F0 có nguy cơ cao, đó là các bệnh nền của trẻ em theo hướng dẫn điều trị.
Nguy cơ đột quỵ mùa lạnh đối với người mỡ máu cao sau tuổi 50
Cholesterol cao có thể dẫn đến nhiều biến chứng, trong đó có nguy cơ đột quỵ, nhất là vào mùa lạnh, khi nhiệt độ xuống thấp.
Biến chứng đông máu do SARS-CoV-2 và các bệnh huyết khối khác
Cục máu đông xuất hiện có thể đe dọa tính mạng vì ngăn cản máu lưu thông đến tim, phổi, não, gây ra cơn đau tim, đột quỵ hoặc các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng.
Phát hiện mới về nguy cơ đột quỵ do hút thuốc lá
Nghiên cứu công bố trên tạp chí của Hiệp hội Tim mạch Mỹ cho thấy hàng nghìn người hút thuốc lá có thể tử vong vì căn bệnh mà họ không biết mình đã mắc phải.
Mỹ bổ sung nhóm người dễ trở nặng khi mắc Covid-19
Sau thời gian nghiên cứu, CDC Mỹ đã bổ sung người bị tâm thần phân liệt vào nhóm có nguy cơ trở nặng, nhập viện, tử vong cao khi mắc Covid-19.
Loại thuốc giảm đau có thể tăng nguy cơ đột quỵ
Ibuprofen là thuốc giảm đau, chống viêm không steroid. Tuy nhiên, FDA cảnh báo phác đồ liều cao thuốc này có thể làm tăng nguy cơ bị đột quỵ, đau tim và cao huyết áp.
Người từ 45 tuổi trở lên ngủ ít hơn 6 tiếng một đêm có khả năng bị đau tim hoặc đột quỵ cao hơn so với những người ngủ từ 7 đến 8 tiếng.