Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, đồng USD tăng giá, nhu cầu vàng đã tiếp tục tăng cao kể cả khi giá kim loại quý này đã đạt mức cao kỷ lục.
228 kết quả phù hợp
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, đồng USD tăng giá, nhu cầu vàng đã tiếp tục tăng cao kể cả khi giá kim loại quý này đã đạt mức cao kỷ lục.
Đông Nam Á trong cuộc chạy đua miễn thị thực
Nhiều nước Đông Nam Á đang có chính sách thị thực linh hoạt nhằm khôi phục du lịch trở về mức bằng hoặc hơn trước đại dịch. Thị trường khách Trung Quốc và Ấn Độ được chú trọng.
Đằng sau cảnh du lịch hào nhoáng tại Maldives
Là thiên đường nghỉ dưỡng được nhiều người yêu thích, Maldives hiện gặp vấn đề về khủng hoảng biến đổi khí hậu và làn sóng tẩy chay từ du khách Ấn Độ.
Thế hệ 'lãi suất xuống đáy vẫn gửi tiền ngân hàng'
Khi bất động sản và chứng khoán không còn là con gà đẻ trứng vàng, nhiều người Trung Quốc cẩn trọng bỏ tiền của mình vào ngân hàng và vàng - lãi không nhiều nhưng chắc chắn hơn.
Đức vượt Nhật Bản trở thành nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới
Đồng yen suy yếu cộng với dân số già đi đã khiến Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới vào tay Đức.
Phản ứng bất ngờ của dân mạng Trung Quốc với bài đăng về hươu cao cổ
Bài đăng trên mạng xã hội của Đại sứ quán Mỹ bỗng trở thành nơi "trút bầu tâm sự" của các nhà đầu tư nhỏ lẻ trên thị trường chứng khoán Trung Quốc.
Dân số Trung Quốc lần đầu tiên xuống dưới 1,41 tỷ người
Dân số Trung Quốc giảm 2,08 triệu người trong năm 2023. Nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới đang phải đối mặt với sức ép lớn khi dân số suy giảm và già hóa nhanh chóng, theo SCMP.
Những bữa tiệc trà xa hoa của giới quý tộc Anh
Văn hóa uống trà chiều xuất hiện ở Anh hơn 200 năm. Những bữa tiệc trà lớn có tới hàng trăm khách mời, đây là dịp để người trong giới thượng lưu gặp gỡ, trò chuyện.
Dòng chảy nhân tài Ấn Độ đến Mỹ và vốn của Mỹ vào Ấn Độ là một công thức đang thúc đẩy ngày càng nhiều người Ấn Độ tỏa đi khắp nơi.
Goldman Sachs: Kinh tế Ấn Độ có thể vượt Mỹ sau hơn 50 năm nữa
Goldman Sachs tin rằng đến năm 2075, Ấn Độ có thể vượt Nhật Bản và Đức, thậm chí cả Mỹ để trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Kỷ nguyên hợp tác mới Mỹ - Ấn Độ: Quan hệ kinh tế đang 'bùng nổ'
Kể từ năm tài chính 2021-2022, Mỹ đã là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ, vượt qua tổng khối lượng thương mại của Ấn Độ với các đối tác truyền thống như Trung Quốc và UAE.
Thị trường chứng khoán Ấn Độ vượt mặt Anh và Pháp
Giá trị thị trường chứng khoán Ấn Độ đã vượt qua Anh và Pháp để vươn lên đứng thứ 4 thế giới khi các nhà đầu tư đổ xô đi mua cổ phiếu của quốc gia đông dân nhất thế giới.
Du khách Ấn Độ sắp trở thành ‘mỏ vàng mới’ của thế giới
Người Ấn Độ đang đi du lịch nước ngoài ngày càng nhiều. Đây là thị trường khách du lịch tiềm năng cho các nước trong khu vực.
Du lịch Ấn Độ có thể vượt Trung Quốc nhờ đông dân
Ấn Độ đã vượt mặt Trung Quốc trở thành nước có dân số đông nhất trên thế giới. Nhiều chuyên gia cho rằng đất nước hơn 1,4 tỷ dân sẽ tiếp tục dẫn đầu về lượng du khách tiềm năng.
Trung Quốc sẽ coi sinh con là một loại công việc được trả lương?
Một chuyên gia nhân khẩu học ở Trung Quốc đã kêu gọi chính phủ hãy “trả lương” cho các cặp vợ chồng sinh con nhằm tạo động lực chống lại cuộc khủng hoảng tỷ lệ sinh.
Trung Quốc nỗ lực sửa sai sau trái đắng với chính sách một con
Trung Quốc sẽ khởi động các dự án thí điểm tại hơn 20 thành phố nhằm tạo ra văn hóa hôn nhân và sinh con “thời đại mới” với nỗ lực thúc đẩy tỷ lệ sinh đang giảm của quốc gia này.
Những người bị coi là dân ngoại quốc ngay trên chính quê hương Ấn Độ
Khoảng 2 triệu người - chiếm 5% dân số bang Assam - có thể bị tước quyền công dân nếu không thể trình giấy tờ từ năm 1971 chứng minh tổ tiên họ nhập cảnh hợp pháp vào Ấn Độ.
Nhiều người Trung Quốc sống độc thân, không sinh con
Nhiều người Trung Quốc đang ra sức kêu gọi thế hệ trẻ quay lại với những giá trị văn hóa gia đình truyền thống như kết hôn, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái và chăm sóc cha mẹ già.
Đối thủ có thể thay Trung Quốc trở thành 'công xưởng của thế giới'
Ấn Độ đang được hưởng lợi từ chiến lược “Trung Quốc +1”, khi nhiều công ty trên thế giới muốn đa dạng hóa dây chuyền sản xuất của họ khỏi Trung Quốc.
Sự khác biệt của hai quốc gia đông dân nhất thế giới
Ấn Độ và Trung Quốc có nhiều khác biệt về nhân khẩu học, xu hướng phân bổ dân số và quá trình đô thị hóa.