Văn hóa - nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội
Nguồn lực văn hóa của Thăng Long - Hà Nội đang hiện diện phong phú và đa dạng; nếu biết khai thác sẽ trở thành nguồn vốn to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
1.107 kết quả phù hợp
Văn hóa - nguồn lực to lớn cho phát triển kinh tế, xã hội của Hà Nội
Nguồn lực văn hóa của Thăng Long - Hà Nội đang hiện diện phong phú và đa dạng; nếu biết khai thác sẽ trở thành nguồn vốn to lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
ĐH Đại Nam thu hút sĩ tử trong ngày tư vấn tuyển sinh, hướng nghiệp
Ngày hội hướng nghiệp năm nay, ĐH Đại Nam tổ chức tư vấn chuyên sâu dựa trên các yếu tố năng lực, đam mê, tính cách và hoàn cảnh để giúp người trẻ chọn đúng ngành, đúng trường.
Thí sinh phân vân mạo hiểm chọn ngành mới hay an toàn với ngành cũ
Khi các trường đại học mở ngành học mới, không ít thí sinh đang băn khoăn nên chọn ngành mới đầy tiềm năng hay chọn ngành cũ an toàn.
Sự đảo ngược hiếm thấy của tổng thống Hàn Quốc
Giới chức Hàn Quốc mới đây phải tuyên bố xem xét lại kế hoạch tăng số giờ làm việc tối đa do bị phản đối gay gắt. Tuy vậy, một số người trẻ đang phải làm nhiều hơn cả con số đó.
Cột mốc không đáng để ăn mừng của Hàn Quốc
Ngay cả khi "quay xe" với kế hoạch làm việc 69 giờ/tuần, Hàn Quốc vẫn nằm top đầu các quốc gia có số giờ làm nhiều nhất thế giới. Và điều này không đáng để ăn mừng.
Một trường học phải trả lại hơn 140 triệu đồng do lạm thu
Huyện Chư Sê (Gia Lai) vừa yêu cầu trường Tiểu học Lê Văn Tám trả lại phụ huynh số tiền hơn 140 triệu đồng do thu, chi trái quy định.
Quốc gia duy nhất đi ngược lại xu hướng làm 4 ngày/tuần
Trong khi nhiều nước hướng tới rút ngắn tuần làm việc, chính phủ Hàn Quốc đề xuất tăng thời gian làm việc từ 52 giờ lên 69 giờ/tuần. Động thái này gây ra phản ứng dữ dội.
'Minh oan' cho các ngành bị TikToker xem là vô dụng
Các trường đại học khẳng định ngành Quản trị Kinh doanh, Marketing, Bất động sản, Ngôn ngữ Anh không "vô dụng" như lời nhận xét của nhiều TikToker.
Người trẻ Mỹ mệt mỏi với giáo dục, không muốn vào đại học
Nhiều người Mỹ trưởng thành trong đại dịch không còn mặn mà với đại học. Họ chuyển sang làm những công việc theo giờ hoặc những nghề nghiệp không yêu cầu bằng cấp.
BV Đại học Y Tân Tạo khai trương nâng cấp, triển khai dịch vụ mới
Sáng 10/3, Bệnh viện Đại học Y Tân Tạo (tỉnh Long An) tổ chức lễ khai trương nâng cấp bệnh viện và triển khai các dịch vụ phẫu thuật kỹ thuật cao.
Thế hệ người Mỹ nợ nần chồng chất
Những người thuộc thế hệ Millennials (sinh từ năm 1981 đến năm 1996) ở Mỹ đang ngồi trong một vũng lầy kinh tế, với nhiều tác động xấu có thể xảy đến với họ cho đến khi nghỉ hưu.
GS Nguyễn Thục Quyên: ‘Tôi muốn kết nối khoa học thế giới và Việt Nam'
Nỗ lực kết nối trí tuệ kiệt xuất trên thế giới với cộng đồng khoa học Việt Nam, hỗ trợ cho nhà khoa học nữ là hai mục tiêu lớn GS Nguyễn Thục Quyên tâm niệm.
Trung Quốc mất hơn 40 triệu người lao động trong 3 năm
Theo chính phủ Trung Quốc, số lượng lao động có việc làm tại nước này đã giảm 41 triệu người trong 3 năm qua do tác động của đại dịch Covid-19 cũng như tình trạng già hóa dân số.
10 ngành học mang lại mức lương thấp nhất
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, 5/10 chuyên ngành có mức lương thấp nhất trong suốt sự nghiệp thuộc nhóm ngành giáo dục.
Làm việc 4 ngày/tuần có quá nhiều lợi ích
Nhiều chuyên gia nghiên cứu về bộ não và hành vi của con người ủng hộ ý tưởng rằng thời gian làm việc ít hơn tốt cho người lao động, từ đó công ty cũng được hưởng lợi theo.
10 chuyên ngành đại học được trả lương cao nhất ở Mỹ
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang New York, trong vòng 5 năm sau khi ra trường, 8/10 chuyên ngành có sinh viên tốt nghiệp kiếm nhiều tiền nhất thuộc nhóm kỹ thuật.
Những người đàn ông nghỉ việc, ở nhà nội trợ
Dù định kiến người bố ở nhà nội trợ là thất bại vẫn dai dẳng, số lượng nam giới Hàn Quốc không đi làm và thay vợ đảm nhận nấu nướng, trông con đang tăng dần theo từng năm.
Gen Z bị gắn mác là những người không trung thành vì thường xuyên nhảy việc. Nhưng thực tế, các công ty lại không làm đúng hứa hẹn ban đầu, khiến người lao động chán nản và rời đi.
27 tuổi đi xin việc đã bị chê già
Khi nhiều công ty ở Trung Quốc đang vật lộn để tồn tại hậu đại dịch, những ứng viên 27 tuổi cũng gặp rủi ro khi tuyển dụng, còn người trên 30 tuổi gần như hết cơ hội.
Nhân viên công nghệ đang phải trả giá thay lãnh đạo
Những nhân viên tại các công ty công nghệ lớn dường như đang phải trả giá đắt cho sai lầm của các giám đốc điều hành.