GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
272 kết quả phù hợp
GS Phan Huy Lê: 'Môn Lịch sử đang sa sút đến vô bổ'
GS Phan Huy Lê - Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng, sách giáo khoa Lịch sử có nội dung chung chung “ta thắng, địch thua”, khiến học sinh chán là điều đương nhiên.
'Sách giáo khoa Lịch sử khó dạy và nhàm chán'
Dạy Lịch sử 10 năm, tôi thấy không phải học sinh không yêu Sử, cũng không phải môn này khó học. Chúng ta cũng đừng cho rằng, tất cả thầy cô dạy Lịch sử không hay.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
'Biên soạn sách giáo khoa dạy tích hợp không khó'
Theo PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa (Đại học Quốc gia Hà Nội), việc biên soạn sách giáo khoa theo hướng dạy và học tích hợp đã được Bộ GD&ĐT tính đến.
Tặng 5.000 sổ tay giáo dục gia đình
Nhịp điệu cuộc sống của trẻ em như thế nào? Thế nào là dạy con?... Những điều thú vị đó sẽ có trong cuốn sách “Sổ tay giáo dục gia đình Nhật Bản”.
Sách dạy nhạc: Quá nhiều sai sót!
Thực trạng giáo dục âm nhạc trong nhà trường mới được mổ xẻ tại hội thảo khoa học Giáo dục nghệ thuật năm nay.
GS Ngô Bảo Châu: Nên bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT
Trong buổi họp báo chiều 24/7, GS Ngô Bảo Châu có những chia sẻ về kỳ thi THPT quốc gia vừa qua.
GS Ngô Bảo Châu: Cần thời gian đánh giá thi quốc gia
Trên Facebook cá nhân, GS Ngô Bảo Châu viết: "Tôi nghĩ rằng cần thêm thời gian để có thể đánh giá khách quan và về sự thành công hay thất bại của kỳ thi quốc gia năm nay".
TP HCM: Biên soạn bộ sách giáo khoa mới
Các trường sẽ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học, chú trọng hướng dẫn học sinh phương pháp tự học.
Tiến sĩ Lương Hoài Nam đề xuất rút bậc THCS xuống 3 năm
TS Lương Hoài Nam đề nghị Bộ GD&ĐT tổ chức nhiều hội thảo mở để chuyên gia trong ngành, các nhân sĩ, người dân quan tâm đến giáo dục Việt Nam có điều kiện trao đổi, thảo luận...
Công bố chương trình SGK mới sau kỳ thi THPT quốc gia
Sáng nay, 13/6, Bộ trưởng GD&ĐT Phạm Vũ Luận tiếp tục trả lời chất vấn của các đại biểu quốc hội. Vấn đề đổi mới sách giáo khoa tiếp tục nóng tại diễn đàn.
Học sinh ít chọn thi Lịch sử, hãy trách người dạy
"Dư luận đừng cho rằng, học sinh không chọn môn Sử để thi tốt nghiệp THPT là họ ghét sử và không có ý thức với dân tộc. Nếu trách hãy trách người dạy”.
Đừng đổi mới giáo dục kiểu 'đẽo cày giữa đường'
Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, không thể đổi mới giáo dục bằng những quyết định chữa cháy vội vàng như “đẽo cày giữa đường”.
Từ 2018 sẽ áp dụng chương trình - sách giáo khoa mới
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển khẳng định như thế tại cuộc họp báo chiều 22/4 về việc biên soạn chương trình - sách giáo khoa (SGK) phổ thông, với nhiều điểm mới.
Thánh Gióng tắm Hồ Tây, Bộ Giáo dục phản hồi
Ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Giáo dục Tiểu học cho biết, chiều 16/3, nhóm đã thảo luận về vấn đề trong sách tiếng Việt 5.
Thu hồi truyện tranh kể chuyện quân Mã Viện 'cởi truồng'
Ngày 15/1, NXB Giáo dục đã gửi công văn đến các đơn vị phát hành yêu cầu thu hồi cuốn truyện tranh lịch sử cho thiếu nhi “Trưng Nữ Vương khởi nghĩa Mê Linh”.
Sách lịch sử vẽ hình quân lính không mặc quần giao chiến
Cuốn sách "Trưng Nữ Vương khởi nghĩa Mê Linh" của NXB Giáo dục có in hình binh lính Mã Viện cởi truồng giao chiến gây phản cảm đang được lan truyền trên mạng.
Nên bỏ thi sáng kiến kinh nghiệm giáo viên?
Theo quan điểm của độc giả Nguyễn Cao, để có một sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) thời công nghệ thông tin không phải quá khó. Cần kỷ luật nghiêm với người đạo văn hoặc bỏ thi SKKN.
Cao Sơn như ốc đảo cô đơn, riêng một góc trời với hình ảnh những đứa trẻ co ro đến trường trong giá lạnh.
Giáo viên được tham gia biên soạn sách giáo khoa
Bộ GD-ĐT cho biết, chương trình và sách giáo khoa mới sẽ có giáo viên phổ thông và các chuyên gia, nhà khoa học tham gia biên soạn.