Một loại vi khuẩn cần tầm soát ở phụ nữ mang thai
Liên cầu khuẩn nhóm B Streptococcus (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người, thường tìm thấy ở âm đạo hoặc trực tràng của phụ nữ.
904 kết quả phù hợp
Một loại vi khuẩn cần tầm soát ở phụ nữ mang thai
Liên cầu khuẩn nhóm B Streptococcus (GBS) là một trong nhiều loại vi khuẩn thường trú ở cơ thể người, thường tìm thấy ở âm đạo hoặc trực tràng của phụ nữ.
20 ngày nỗ lực cứu bé trai bị sốt xuất huyết biến chứng nặng
Theo bác sĩ Lý Thế Huy, một số bệnh nhi mắc sốt xuất huyết không chỉ nhập viện trong tình trạng trụy mạch mà còn có tổn thương đa cơ quan, nguy cơ đe dọa tính mạng.
Một người bị lao phổi có thể lây cho bao nhiêu người?
Theo bác sĩ Vũ Viết Sáng, bệnh lao phổi dễ lây lan trong các quần thể dân cư nhỏ như gia đình, lớp học, nhà máy, trại tập trung… trước khi người bệnh được điều trị.
Nhiều người lớn ở TP.HCM nhập viện vì bệnh sởi
Mỗi ngày, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM điều trị cho khoảng 28-35 ca sởi là người lớn, hơn 30% bị suy hô hấp.
Vì sao rung nhĩ lại làm tăng nguy cơ đột quỵ?
Rung nhĩ là một trong các rối loạn nhịp tim phổ biến nhất hiện nay. Những bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ cao hơn 5 lần so với những bệnh nhân không có.
Nhiều ca nhập viện do mắc sởi biến chứng nặng
Trong tháng 11, Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An liên tục tiếp nhận các trường hợp mắc bệnh sởi biến chứng nặng, phải thở máy.
Biến chứng nặng vì tự ý dừng thuốc chữa tiểu đường, nhịn ăn gián đoạn
Người đàn ông ở Hà Nội được thầy lang hướng dẫn nhịn ăn hoàn toàn, uống nước đường phèn pha chanh gừng trong 10 ngày liên tiếp, sau đó chuyển sang chỉ ăn tinh bột.
Ai mắc sốt xuất huyết sẽ có nguy cơ cao gặp nguy hiểm?
Một số trường hợp khi mắc bệnh sẽ có nguy cơ cao gặp biến chứng nặng, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng.
Nhóm trẻ có nguy cơ mắc bệnh sởi cao nhất
Ở những trẻ chưa tiêm vaccine sởi, độ tuổi dưới 1 có nguy cơ mắc bệnh cao nhất với các triệu chứng sốt, phát ban và dấu Koplik.
7 nhóm người có nguy cơ cao mắc bệnh bạch hầu
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính nguy hiểm, có thể gây biến chứng nặng đến nguy hiểm tính mạng trong vòng 6-10 ngày.
Điều nguy hiểm nhất sau khi mắc thủy đậu
Nhiều năm sau khi bị thuỷ đậu, người bệnh có thể bị bệnh Zona khi siêu vi Varicella Zoster Virus tái hoạt động.
Cứ 3 người lớn sẽ có một người mắc bệnh Zona
Theo nghiên cứu, cứ 3 người lớn sẽ có 1 người bị Zona. Hơn 90% người lớn từ 50 tuổi trở lên có virus thủy đậu (VZV) tiềm ẩn trong hệ thần kinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh Zona cao hơn.
Một sai lầm khi dùng vitamin D có thể khiến trẻ gặp nguy hiểm
Bổ sung vitamin D không đúng cách có thể khiến trẻ đối mặt với nhiều vấn đề nguy hiểm về sức khỏe.
Một bệnh thường gặp ở người già đang trẻ hoá tại Việt Nam
Việt Nam đang đối mặt với “đại dịch tiểu đường”, có hàng triệu người mắc bệnh, trong đó phần lớn là bệnh nhân tiểu đường type 2.
Con tôi bị sốt cao liên tục 2 ngày nay, bé còn nôn, đau mỏi người, mệt mỏi nhiều. Xin hỏi đây có phải dấu hiệu của viêm não không?
Tại sao phụ nữ mang thai nên tiêm phòng cúm?
Tiêm phòng cúm làm giảm trung bình 40% nguy cơ nhập viện vì cúm ở phụ nữ mang thai. Tuy nhiên, vẫn nhiều người lo ngại tiêm phòng cúm khi mang thai vì lo sợ ảnh hưởng đến thai nhi.
Đau bụng âm ỉ, đau bụng quanh rốn cảnh giác với viêm ruột thừa
Cụ bà 89 tuổi ở Quảng Ninh nguy kịch tính mạng do bị vỡ ruột thừa nhưng lại chủ quan nghĩ bị rối loạn tiêu hoá. Vậy, viêm ruột thừa có biểu hiện như thế nào?
Bé gái nguy kịch sau 2 ngày mắc căn bệnh phổ biến ở trẻ nhỏ
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng nguy kịch vì biến chứng nguy hiểm của tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột.
Bộ Y tế thông tin về chủng cúm A/H1pdm làm một người tử vong
Liên quan đến chủng cúm A/H1pdm, Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) thông tin virus cúm này được phát hiện đầu tiên trong đại dịch cúm năm 2009 nên có tên là pandemic (pdm).
Dấu hiệu phổi đang bị nhiễm trùng
Nếu không được chẩn đoán, xử trí kịp thời, viêm phổi có thể gây các biến chứng nặng nề như suy hô hấp, áp xe phổi, tràn dịch màng phổi, nhiễm trùng huyết…