Siết chặt đào tạo tiến sĩ: Ai sẽ gặp khó?
Tiêu chuẩn đầu vào đào tạo tiến sĩ đòi hỏi ngày càng cao, gây khó khăn đối với ứng viên muốn học và cả cơ sở đào tạo.
128 kết quả phù hợp
Siết chặt đào tạo tiến sĩ: Ai sẽ gặp khó?
Tiêu chuẩn đầu vào đào tạo tiến sĩ đòi hỏi ngày càng cao, gây khó khăn đối với ứng viên muốn học và cả cơ sở đào tạo.
GS Đinh Văn Sơn: Vì sao đại học Việt Nam chưa thể phong GS, PGS?
GS Đinh Văn Sơn - hiệu trưởng ĐH Thương Mại - cho hay: "Đúng là hiện nay quy định về tiêu chuẩn bổ nhiệm giáo sư, phó giáo sư còn tồn tại một số với bất cập".
'Mục tiêu đề án ngoại ngữ 9.400 tỷ đồng xa rời thực tế'
Sau hơn 8 năm thực hiện, Đề án ngoại ngữ quốc gia 2020 chưa đạt hiệu quả và được dự đoán khó thành công do mục tiêu ban đầu xa rời thực tế.
Bộ GD&ĐT cho rằng những thay đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ sẽ giúp chất lượng tiến sĩ Việt Nam ngang tầm khu vực.
Đào tạo tiến sĩ: Siết chặt đầu vào
Để tránh tình trạng quy mô đào tạo quá nhiều nhưng chất lượng tiến sĩ lại không bảo đảm, Bộ GD&ĐT quyết siết lại bằng những quy định cụ thể trong quy chế.
Kết quả GS, PGS: Vì sao khoa học xã hội ít công bố quốc tế?
Kết quả công nhận GS, PGS năm 2016 cho thấy câu chuyện hội nhập quốc tế và khoảng cách giữa lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội nhân văn còn xa nhau.
Chàng trai 9X có 15 công bố khoa học quốc tế
Vừa tròn 26 tuổi, với 15 công bố quốc tế ISI, Trần Quốc Quân có lẽ đang giữ kỷ lục của Việt Nam về số công bố quốc tế ở độ tuổi của mình.
GDP Trung Quốc bị nghi vì tăng bằng nhau liền 3 quý
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) không hề thay đổi của Trung Quốc trong 3 quý liên tiếp vừa qua đã làm dấy lên nghi ngờ rằng Bắc Kinh đã “làm đẹp” số liệu.
Thước đo giáo dục ĐH là sinh viên khởi nghiệp thành công
Làm việc với ĐH Quốc gia Hà Nội, Thủ tướng cho rằng một trong những thước đo thành công của trường đại học là bao nhiêu sinh viên khởi nghiệp và thành danh từ mái trường này.
'ĐH Bắc Kinh có tàu Thần Châu, ĐH Quốc gia Hà Nội có gì?'
"ĐH Bắc Kinh của Trung Quốc có tàu Thần Châu, vậy ĐH Quốc gia Hà Nội có gì không? Chúng ta phải so sánh như vậy mới dám nghĩ, dám làm...", GS Nguyễn Hữu Đức nói.
Bí thư Thăng: Thực phẩm bẩn phải bị loại ra khỏi bữa ăn
Làm việc với các nhà khoa học, Bí thư Thành ủy TP HCM Đinh La Thăng cho rằng cần phải loại thực phẩm kém an toàn ra khỏi bữa ăn của người dân.
Xách balô lên và đi thực tập ở nước ngoài
Vị trí thực tập quốc tế với mức lương hoặc phí hỗ trợ lên đến hàng chục triệu đồng mỗi tháng cùng chế độ đãi ngộ tốt là lựa chọn của nhiều sinh viên tài năng.
800 triệu đồng cho một bài báo công bố quốc tế
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Trần Quốc Khánh cho biết như trên tại phiên họp sáng 25/5 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.
Dạy sinh viên phản biện, bứt phá
Tiến sĩ Đỗ Đình Thuấn cho biết anh luôn tìm cách biến điều khó hiểu thành dễ hiểu, hàn lâm thành bình dân; khuyến khích sinh viên sáng tạo, bứt phá khỏi giáo trình.
Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam nên xem xét việc đào tạo tiến sĩ
Theo Phó tổng Thanh tra Chính phủ Đặng Công Huẩn, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam cần nghiên cứu, phân tích về thông tin dư luận phản ánh trong đào tạo tiến sĩ.
Đào tạo tiến sĩ kém vì ‘chiều lòng’ thị trường
TS Trần Vinh Dự nhận định, nghiên cứu tiến sĩ khó nhất nhưng ở Việt Nam lại chủ yếu dành cho người đi làm và theo kiểu tại chức.
Đào tạo tiến sĩ: Chỉ 22 bài công bố quốc tế trong 5 năm?
Theo nhóm dự án Trắc lượng Khoa học Việt Nam, năm 2011-2015, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội VN có 22 bài đăng trên các tạp chí khoa học được Viện Thông tin Khoa học (ISI) công nhận.
Tranh cãi về trình độ tiếng Anh của ‘lò đào tạo tiến sĩ’
TS Trần Vinh Dự chia sẻ trên mạng rằng, bản tóm tắt luận án tiến sĩ bằng tiếng Anh dở hơn... Google Translate. Nghiên cứu sinh Phạm Hiệp đề xuất, tiến sĩ phải có công bố quốc tế.
Chủ tịch nước: ĐH Quốc gia Hà Nội cần phải đột phá mạnh mẽ
Làm việc với Đại học Quốc gia Hà Nội, Chủ tịch nước đề nghị trường cần vươn tới tầm cỡ các trường tiên tiến ở khu vực để phục vụ hiệu quả sự phát triển đất nước.
'Không thể chấp nhận tình trạng mất cắp ở sân bay'
Bộ trưởng Đinh La Thăng nhấn mạnh, lãnh đạo các cơ quan quản lý trực tiếp phải thấy việc hành khách bị mất cắp hành lý là điều đáng xấu hổ, là món nợ và phải trả cho bằng được.