Xử lý người đứng đầu để xảy ra bạo hành trẻ em là rất cần thiết
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định sẽ xử lý nghiêm người đứng đầu nếu phát hiện tình trạng hành hạ trẻ em trong các trường mầm non.
418 kết quả phù hợp
Xử lý người đứng đầu để xảy ra bạo hành trẻ em là rất cần thiết
Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong khẳng định sẽ xử lý nghiêm người đứng đầu nếu phát hiện tình trạng hành hạ trẻ em trong các trường mầm non.
Chủ tịch HĐND truy vấn Chủ tịch quận 12 vụ bạo hành trẻ ở Mầm Xanh
“Đề nghị Chủ tịch quận 12 nói rõ trách nhiệm của mình, không nói về quy trình xử lý nữa", bà Nguyễn Thị Quyết Tâm truy vấn ông Lê Trương Hải Hiếu.
Bộ GD&ĐT: Công khai tên, bằng cấp giáo viên mầm non để giám sát
Theo ông Nguyễn Bá Minh, các vụ bạo hành trẻ mầm non đến khi báo chí, cộng đồng mạng phát hiện là muộn, thể hiện sự giám sát kém.
Đề xuất miễn học phí cho bậc mầm non, trường dân lập
Đại diện một số sở GD&ĐT đề xuất trẻ mầm non và học sinh dân lập cũng được miễn học phí như ở cấp THCS.
Thứ trưởng GD&ĐT: Đề xuất mức lương giáo viên cao nhất từ 20 năm trước
Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết đề xuất lương giáo viên phải xếp cao nhất trong thang bảng lương đã có từ 20 năm trước nhưng chưa thực hiện được.
Con bị bạo hành, cha mẹ cũng có lỗi
Theo TS Vũ Thu Hương, bất cứ người mẹ nào cũng "không thể chịu nổi" khi xem clip bảo mẫu đánh trẻ dã man ở cơ sở Mầm Xanh, TP.HCM.
Bảo mẫu dùng dao đánh trẻ ở Sài Gòn không có bằng cấp
Cơ sở Mầm Xanh giữ 36 trẻ nhưng hai giáo viên không qua đào tạo chuyên môn. Người có bằng cấp duy nhất là chủ cơ sở đã đánh trẻ dã man.
Chủ lớp mẫu giáo Mầm Xanh thừa nhận dùng dao, ống nhôm hành hạ trẻ
Tại cơ quan điều tra, bà Linh thừa nhận hành vi dùng tay chân, vá múc canh, can nhựa, ống nhôm, lược, chổi, cây lau nhà, thậm chí là dao... để hành hạ, đánh đập các bé.
Được phép mở doanh nghiệp trong trường học
Theo Bộ GD&ĐT, doanh nghiệp trong trường học được giới hạn là thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học, không phải kinh doanh.
Mỹ Linh: 'Ủng hộ cấp thẻ hành nghề cho ca sĩ'
Diva nhạc Việt cho biết việc làm này nhằm giúp nghệ sĩ có quyền bình đẳng trước pháp luật chứ không phải để thanh lọc người hát live yếu.
Dự kiến lương giáo viên được xếp cao nhất
Lương của nhà giáo xếp cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp, miễn học phí đến cấp THCS... là những điểm mới trong Luật Giáo dục sửa đổi.
'Dùng ngân sách đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài là biếu không nước khác'
Ông Đinh Công Bằng, chuyên gia giáo dục tại Mỹ, cho rằng đào tạo tiến sĩ ở nước ngoài bằng ngân sách chẳng khác nào biếu không cho nước khác cả tiền và người.
'Nên dùng 12.000 tỷ đào tạo 9.000 tiến sĩ để tăng lương giáo viên'
Theo PGS.TS Trần Xuân Nhĩ, lý do Bộ GD&ĐT đưa ra đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo 9.000 tiến sĩ chưa thuyết phục. Nước ta thiếu tiến sĩ thật nhưng lại thừa "tiến sĩ giấy".
Giáo viên mầm non là một trong 10 nghề đáng sợ ở Mỹ
Giáo viên mầm non ở Washington (Mỹ) được trả lương cao nhất, với 46.108 USD/năm. Tuy nhiên, con số này vẫn thấp hơn thu nhập bình quân của người Mỹ khoảng 13.000 USD/năm.
Khuất tất tài chính tại trường giáo viên tố hiệu trưởng?
Theo quy định của UBND tỉnh Sóc Trăng, giáo viên dạy thêm tại trường được hưởng 80% thù lao nhưng thực tế tại THPT Hoàng Diệu lại khác.
Lý do khiến người Việt học tiếng Anh lâu năm vẫn không giỏi
Ai cũng muốn coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai nhưng làm thế nào để giỏi và sử dụng ngôn ngữ này như người bản địa lại là một câu chuyện rất gian nan.
Những cảnh báo 'giật mình' tại diễn đàn giáo dục 2017
Bức tranh toàn cảnh giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn 2011-2015 lần đầu được công bố.
Có thể nhận bằng tiến sĩ sau gần 2 năm học trực tuyến của trường Mỹ?
Chương trình tiến sĩ ở Mỹ thường kéo dài 8 năm. Với hình thức đào tạo trực tuyến, việc rút ngắn thời gian học rất khó.
Đề thi chọn đội tuyển học sinh giỏi Văn quốc gia gây tranh cãi
Đề thi Ngữ văn chọn học sinh giỏi tham dự kỳ thi quốc gia của Sở GD&ĐT Bắc Giang nhận được nhiều ý kiến tranh luận khi câu hỏi về nghị luận trừu tượng, khó hiểu.
Nhiều trường sống nhờ đào tạo thạc sĩ
Cách đây hơn chục năm, “nồi cơm” của các trường đại học (ĐH) chính là đào tạo tại chức (vừa học vừa làm). Nhưng đến giờ, có thể thấy, “nồi cơm” của các trường là đào tạo thạc sĩ.