Hai cơ sở tiếp nhận người bệnh đậu mùa khỉ ở Hà Nội
Hiện Bộ Y tế và Sở Y tế Hà Nội bố trí 2 cơ sở để tiếp nhận người bệnh là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.
1.347 kết quả phù hợp
Hai cơ sở tiếp nhận người bệnh đậu mùa khỉ ở Hà Nội
Hiện Bộ Y tế và Sở Y tế Hà Nội bố trí 2 cơ sở để tiếp nhận người bệnh là Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện Đa khoa Đống Đa.
Đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Hà Nội có thể rơi vào trung tuần tháng 11
Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội Khổng Minh Tuấn lưu ý các quận, huyện, thị xã cần tăng cường giám sát, phát hiện và tư vấn điều trị sốt xuất huyết kịp thời.
Hà Nội cảnh giác trước dịch bệnh đậu mùa khỉ
Sau khi TP.HCM ghi nhận ca mắc đậu mùa khỉ đầu tiên, Hà Nội cũng đã yêu cầu các đơn vị tăng cường phòng dịch do loại virus này gây nên.
Nhiều quận, huyện ở Hà Nội ghi nhận số ca mắc sốt xuất huyết tăng cao
Trước tình hình dịch phức tạp, Sở Y tế Hà Nội đã tới kiểm tra và yêu cầu các địa phương chủ động triển khai biện pháp phù hợp.
Yếu tố quyết định mức độ nặng của bệnh nhân sốt xuất huyết
Nhiều trường hợp mắc sốt xuất huyết có các dấu hiệu cảnh báo nhưng được xử lý ban đầu không tốt dẫn đến tổn thương nghiêm trọng, thậm chí tử vong.
Bệnh nhân sốt xuất huyết phải nhập viện tại Hà Nội tăng cao
Trong số các bệnh nhân phải nhập viện, một số trường hợp có diễn biến nặng, nguy kịch và phải thở máy dù còn khá trẻ.
Hà Nội phát hiện thêm 7 ca nhiễm biến chủng BA.5 và BA.4
Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Hà Nội dự báo số ca mắc trung bình của thành phố sẽ duy trì ở mức dưới 200 ca/ngày trong thời gian tới.
Phân biệt Covid-19 và cảm lạnh
Covid-19 và cảm lạnh có các triệu chứng khá tương tự nhau. Tuy nhiên, việc phân biệt 2 bệnh lý này tốt có thể giúp chúng ta ngăn ngừa cũng như điều trị phù hợp.
Trường hợp không được dùng Tamiflu để điều trị cúm A
Người dân phải tuân thủ khuyến cáo của bác sĩ điều trị để hạn chế nguy cơ kháng thuốc, chỉ dùng thuốc trong thời gian phù hợp để tránh tác dụng và các phản ứng có hại.
Thai phụ cẩn trọng không để mắc đậu mùa khỉ
Dù đa phần trường hợp mắc đậu mùa khỉ được ghi nhận ở đàn ông có quan hệ tình dục đồng giới, bà bầu, thai nhi và trẻ em cũng nằm trong những nhóm có nguy cơ cao.
Thuốc Tamiflu tại Hà Nội lại cháy hàng, loạn giá do cúm A bất thường
Ca bệnh cúm A tăng nhanh khiến thị trường thuốc Tamiflu cũng biến động, trở nên khan hiếm. Đây không phải lần đầu tiên giá thuốc này bị đội lên cao gấp nhiều lần.
Bệnh nhân cúm A: 'Cả đời tôi chưa bao giờ ốm như thế này’
Giữa khoảng thời gian cao điểm của dịch cúm A, nhiều trường hợp phải nhập viện điều trị do những yếu tố nguy cơ cùng triệu chứng nặng.
Trường hợp dễ gặp biến chứng nặng khi mắc cúm A
Bác sĩ Nguyễn Trí Thức khuyến cáo khi các triệu chứng kéo dài hơn một tuần, người bệnh không được chủ quan mà nên đến cơ sở khám chữa bệnh uy tín để điều trị kịp thời.
Nhiều người tại Hà Nội phải nằm viện do mắc cúm mùa
Dù cúm mùa là bệnh thường gặp với tỷ lệ diễn biến nặng thấp. Thời gian qua, nhiều trẻ nhỏ, người cao tuổi, phụ nữ mang thai đã phải nhập viện do có yếu tố nguy cơ.
Số ca mắc cúm mùa tại Hà Nội tăng 60% sau một tháng
Trong số các bệnh nhân được ghi nhận mắc cúm mùa thời gian qua, nhiều trường hợp đã xuất hiện diễn biến nặng.
Gia đình có nhiều người cùng mắc viêm gan B
Qua điều tra tiền sử, các bác sĩ phát hiện chị, em gái, con và cháu của người phụ nữ đều bị viêm gan B.
Xuất hiện ổ dịch cúm A ở Hà Nội, nhiều ca viêm phổi
Chỉ trong vòng 2 tuần gần đây, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương đã tiếp nhận tới gần 100 trường hợp tới khám do xuất hiện triệu chứng của cúm A.
Dịch sốt xuất huyết tại miền Bắc sẽ không lan rộng như miền Nam
Dịch sốt xuất huyết được dự báo gia tăng trong thời gian tới ở miền Bắc, tuy nhiên với mức độ thấp hơn khu vực phía Nam hiện nay.
Hàng chục trẻ được phát hiện mắc cúm A mỗi ngày một cách bất thường
Mùa hè thường không phải thời điểm dịch cúm A bùng phát. Tuy nhiên, số lượng bệnh nhi phải nhập viện do căn bệnh này đang tăng lên đột biến.
Theo Bộ Y tế, khi mắc sốt xuất huyết và tự điều trị tại nhà, người bệnh lưu ý không được uống acid acetylsalicylic (aspirin), mefenemic acid (ponstan), ibuprofen,...