Bệnh zona khiến nguy cơ đột quỵ tăng hơn 30%
Nghiên cứu mới đây chứng minh bệnh zona thực sự làm tăng nguy cơ bị đột quỵ và bệnh tim mạch vành - mối liên hệ mà giới khoa học đã phát hiện từ rất lâu trước đây.
994 kết quả phù hợp
Bệnh zona khiến nguy cơ đột quỵ tăng hơn 30%
Nghiên cứu mới đây chứng minh bệnh zona thực sự làm tăng nguy cơ bị đột quỵ và bệnh tim mạch vành - mối liên hệ mà giới khoa học đã phát hiện từ rất lâu trước đây.
Mất bao lâu để phát triển các loại vaccine phòng bệnh truyền nhiễm?
Theo Insider, một loại vaccine thường mất nhiều năm, thậm chí nhiều thập kỷ để nghiên cứu, thử nghiệm và phê duyệt sử dụng rộng rãi.
Số ca mắc tăng kỷ lục, người Mỹ vẫn không sợ cúm
Trong khi số ca nhập viện liên quan đến bệnh cúm đang tăng vọt ở mức kỷ lục vào đầu mùa, nhiều người trưởng thành ở Mỹ lại mất cảnh giác, không lo lắng về đại dịch này.
Người có nguy cơ cao gặp biến chứng khi mắc cúm
Mẹ tôi 70 tuổi vừa có các triệu chứng cúm như sốt, ớn lạnh, ho, nhức mỏi người... Mẹ tôi có nguy cơ cao gặp biến chứng do cúm hay không?
Thời điểm trẻ vị thành niên cần tiêm nhắc lại các loại vaccine
Con tôi năm nay 10 tuổi, bé có một thời gian dài chưa tiêm các loại vaccine như ho gà, cúm, sởi... Tôi có cần cho con đi tiêm nhắc lại không?
Rủi ro khi chẩn đoán nhầm giữa cúm và bệnh khác
Việc chẩn đoán sai có thể không gây tác động xấu nhưng cũng có khả năng dẫn đến hậu quả nghiêm trọng, thậm chí tử vong.
Lý do bệnh truyền nhiễm tưởng đã được xóa sổ ở Mỹ lại bùng phát
Mỹ được cho là đã loại trừ bệnh sởi vào năm 2000 nhờ vaccine. Tuy nhiên, gần đây, sởi bùng phát trở lại ở Ohio với 19 trẻ nhiễm bệnh.
Bảo vệ bản thân trước các bệnh truyền nhiễm đường hô hấp cuối năm
Mùa đông, đặc biệt với các kỳ nghỉ lễ là thời gian dễ lây lan các bệnh truyền nhiễm về đường hô hấp như cúm, RSV, Covid-19.
Cách xử lý vết thương có nguy cơ nhiễm vi trùng uốn ván
Vết thương rất nhỏ như trầy xước da, đứt tay, giẫm phải đinh... nhưng chủ quan và xử lý ban đầu không tốt, tỷ lệ nhiễm trùng do uốn ván rất cao.
Đừng nhầm lẫn bệnh thủy đậu và bệnh sởi
Bệnh sởi và bệnh thủy đậu là 2 bệnh truyền nhiễm phổ biến ở người lớn và trẻ em. Các bệnh này gây ra vết ban đỏ, ngứa trên da cùng một số triệu chứng như sốt, mệt mỏi, đau đầu...
Khác biệt giữa người có và không tiêm phòng cúm
Không như một số người vẫn nghĩ và chủ quan, bệnh nhân cúm mùa có nguy cơ nhập viện và tử vong không nhỏ.
Tỷ lệ đồng ý cho trẻ 6 tháng-5 tuổi tiêm vaccine Covid-19 rất thấp
Tại TP.HCM, phần lớn người mẹ được khảo sát không đồng ý cho con - từ 6 tháng đến 5 tuổi - tiêm vaccine Covid-19.
Căn bệnh mọi trẻ em đều mắc một lần trong đời
Thủy đậu là bệnh có thể tự khỏi nhưng ở một số trường hợp, nó có thể gây biến chứng nguy hiểm.
Vì sao người mắc bệnh mạn tính cần tiêm vaccine cúm?
Không chỉ phòng ngừa virus, vaccine cúm còn góp phần giảm tỷ lệ nhập viện và tử vong ở người có bệnh lý tim mạch, phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), tiểu đường, hen suyễn…
Tập thể dục thường xuyên cải thiện hiệu quả của vaccine Covid-19
Nghiên cứu mới cho thấy người tập thể dục được tiêm vaccine Covid-19 có nguy cơ nhập viện thấp hơn khoảng 25% so với người ít vận động được tiêm cùng loại vaccine.
Sinh viên tiêm vaccine Covid-19, trường mới được điểm thi đua?
Sinh viên tiêm vaccine phòng Covid-19 tính theo địa chỉ học tập được đưa vào thang điểm đánh giá thi đua cuối năm của các trường.
Biến chủng phụ mới nhất của Omicron
Có nguồn gốc từ Omicron BA.5, BQ.1.1 cùng biến chủng gần với nó là BQ.1 đang chiếm khoảng 11% ca mắc Covid-19 mới tại Mỹ.
Bộ Y tế cảnh báo dịch chồng dịch
Trong cuộc họp mới đây, Thứ trưởng Bộ Y tế đã yêu cầu các địa phương và đơn vị liên quan thực hiện nghiêm, quyết liệt biện pháp phòng, chống dịch.
Đang ốm có nên tiêm vaccine cúm hay không?
Trong sự gia tăng nhanh của số ca mắc cúm thời gian gần đây, việc tiêm vaccine vẫn là giải pháp được các chuyên gia y tế chú trọng.
Lý do không nên uống rượu, bia sau khi tiêm vaccine Covid-19
Dù ảnh hưởng tiêu cực đến hệ miễn dịch, việc uống rượu ở mức độ vừa phải chưa được chứng minh làm ảnh hưởng đến hiệu quả của vaccine Covid-19.