Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
214 kết quả phù hợp
Tục thờ Thổ Táo và Phật Táo tại tư gia
Táo “Đông trù Tư mệnh” được thờ ở dưới bếp còn được gọi là Thổ Táo và “Định phúc Táo quân” được thờ ở trang thờ ở gian giữa nhà chính được gọi là Phật Táo.
Cách chọn cá chép để cúng ông Công ông Táo
Cá dùng làm lễ vật không nhất thiết phải là cá to, miễn sao cá khỏe mạnh, không bị trầy xước. Khi đi phóng sinh, cần chọn những ao, hồ nước sạch, không gian rộng.
Thả cá chép ngày ông Công ông Táo thế nào cho đúng?
Tuyệt đối tránh hành vi thả cá ồ ạt, không chú ý xem cá có cơ hội sống hay không, hay thả cá mà ném luôn cả túi nylon chứa cá xuống ao, hồ làm ô nhiễm môi trường.
Cúng ông Táo không cần đốt nhà lầu, không ném vàng mã xuống sông
Nhiều người nhầm tưởng phải cúng thật nhiều vàng mã, rồi ném tro xuống sông, hồ mới là thành tâm. Thực tế, các hành động này được cho là biến tướng xấu, làm tổn hại môi trường.
Cúng ông Công ông Táo cần chuẩn bị những gì
Lễ tiễn ông Công ông Táo về trời không cần phải tổ chức cầu kỳ nhưng cần phải trang trọng, chu đáo, thể hiện được tấm lòng của gia chủ.
Vé xem Táo Quân 2021 được rao bán tới 10 triệu đồng/cặp
Phe vé cho biết do khan hàng, giá vé xem chương trình Táo Quân 2021 tăng cao so với năm ngoái. Để có một vị trí ngồi đẹp, người mua phải trả khoảng 10 triệu đồng/cặp.
Hơn nửa tỷ đồng cho 30 giây quảng cáo trong Táo Quân 2021
Đơn giá quảng cáo trong chương trình Táo Quân 2021 tăng 62,5% so với năm ngoái. Giá cho khung thời gian 30 giây là 650 triệu đồng, trong khi 10 giây là 325 triệu đồng.
Phản ứng của khán giả khi Táo Quân trở lại
Đa số khán giả bày tỏ niềm vui, sự háo hức khi Táo Quân trở lại sau một năm dừng phát sóng.
Cử chỉ thông thường của người Việt được nhìn nhận trong sinh hoạt thể hiện ở những hành vi tưởng chừng nhỏ nhặt hàng ngày.
'Nhiều phong tục Tết chỉ còn gặp trong sách vở, phim ảnh'
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng một số tục lệ ngày Tết đang dần mai một, vì thế sách ngắn gọn, súc tích về những lệ chính ngày Tết là điều cần thiết cho thiếu nhi.
Thắc mắc sự vắng mặt của Công Lý ở Gặp nhau cuối năm
Sự vắng mặt của Công Lý trong Gặp nhau cuối năm khiến nhiều người thắc mắc. Đặc biệt là khi đội hình còn lại của Táo Quân được giữ nguyên.
‘Gặp nhau cuối năm’ để lại nhiều tiếc nuối
Khi Táo Quân dừng lại, “Gặp nhau cuối năm” nỗ lực tìm kiếm một format mới. Song, chất lượng kịch bản của chương trình đêm 30 Tết lại chưa đủ để có thể thuyết phục khán giả.
Các nghi lễ của người Việt bắt buộc phải thực hiện trước 30 Tết
Tảo mộ, dọn dẹp, tẩy rửa hay tiễn thần phật... là những nghi lễ của người Việt thường được thực hiện trước ngày 30 Tết. Đó là những giá trị văn hóa mà con cháu Việt gìn giữ đến nay.
Chợ cá lớn nhất Hà Nội đỏ rực ngày cúng ông Công ông Táo
Sắc màu rực rỡ của hàng vạn con cá chép trong ngày cúng Táo quân nhuộm đỏ cả khu chợ đầu mối Yên Sở.
Mâm cỗ cúng Táo quân ở miền Nam không thể thiếu thứ gì?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn Táo quân về trời, mỗi gia đình lại sắm lễ vật cúng tiễn.
Món ăn không thể thiếu trên mâm cúng Táo quân của người Nam Bộ
Tục lệ cúng Táo quân vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm là nét đẹp của tín ngưỡng tâm linh người Việt. Mỗi miền Bắc, Trung, Nam đều có những sự khác biệt trong việc thờ cúng ông Táo.
Giải nghĩa các lễ vật dùng để cúng ông Công ông Táo
Tuỳ theo từng vùng miền và địa phương, lễ vật cúng Táo quân thường gồm mũ ông Công ông Táo, mâm cỗ mặn và cá chép sống để phóng sinh.
Thả cá, phóng sinh ồ ạt dịp lễ Tết - tạo phúc hay gây tội?
Dù có mục đích ban đầu tốt đẹp, phóng sinh trong các dịp lễ Tết ngày càng bị thương mại hóa và có thể gây hại nhiều hơn lợi, đặc biệt đối với môi trường.
Vì sao thả cá chép để cúng ông Công ông Táo
Theo quan niệm dân gian, trong lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép. Loài vật này sẽ hóa rồng, đưa ông Táo về trời và đem lại thành công, thịnh vượng cho gia chủ.
Sự khác nhau giữa tục cúng Táo quân ở Việt Nam và Trung Quốc
Cùng coi Táo quân là vị thần bảo hộ cho gia đình nhưng lễ cúng ông Công, ông Táo ở Việt Nam và Trung Quốc có những nét khác biệt.