Cúm gia cầm đã xuất hiện ở Nam Cực
Nỗi lo dịch cúm gia cầm có thể lan rộng trong vùng đất lạnh giá này khi virus có độc lực cao H5N1 lần đầu tiên được tìm thấy ở xác loài chim cướp biển tại đây.
92 kết quả phù hợp
Cúm gia cầm đã xuất hiện ở Nam Cực
Nỗi lo dịch cúm gia cầm có thể lan rộng trong vùng đất lạnh giá này khi virus có độc lực cao H5N1 lần đầu tiên được tìm thấy ở xác loài chim cướp biển tại đây.
Ăn thịt gà nhiều, làm gì để tránh cúm gia cầm?
Ngày cận Tết, gia đình tôi thường xuyên chế biến các món ăn từ gà, vịt nên rất khó lắng khi Trung Quốc có ca nhiễm cúm gia cầm. Xin hỏi làm gì để tránh lây nhiễm cúm gia cầm?
Một người Trung Quốc tử vong vì nhiễm cùng lúc 2 chủng cúm gia cầm
Cục Kiểm soát và Phòng ngừa bệnh tật Quốc gia Trung Quốc xác định người phụ nữ nhiễm cả chủng cúm gia cầm H3N2 và H10N5.
Hà Nội xóa sổ 'chợ chim trời' dọc Đại lộ Thăng Long
UBND huyện Quốc Oai ra quân dẹp “chợ buôn bán chim hoang dã” trên Đại lộ Thăng Long, thu giữ hàng chục cá thể chim hoang dã bàn giao cho Hạt Kiểm lâm số 8 xử lý theo quy định.
Cúm gia cầm giết chết gần 9.000 sinh vật biển ở Chile
Cơ quan thủy sản Chile cho biết gần 9.000 con sư tử biển, chim cánh cụt, rái cá và động vật biển có vú đã chết trong đợt bùng phát cúm gia cầm ngoài khơi bờ biển phía bắc Chile.
Brazil ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe động vật trong 180 ngày
Chính phủ Brazil ngày 22/5 đã ban bố tình trạng khẩn cấp về sức khỏe động vật trong 180 ngày để đối phó với virus cúm gia cầm gây bệnh ở các loài chim hoang dã.
Hàng trăm cá thể động vật quý hiếm được thả về rừng ở Bình Dương
Ngày 26/4, Phòng Cảnh sát môi trường, Công an tỉnh Bình Dương và Chi cục Kiểm lâm tỉnh Bình Dương đã thả hàng trăm cá thể động vật quý hiếm về môi trường tự nhiên.
Ca tử vong đầu tiên trên thế giới vì cúm gia cầm H3N8 ở Trung Quốc
Theo thông báo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm 11/4, một phụ nữ Trung Quốc đã tử vong do cúm gia cầm H3N8. Đây là trường hợp tử vong đầu tiên ở người do chủng cúm gia cầm này.
Chủng virus chết người từ gia cầm trở thành mối lo đại dịch mới
Virus cúm gia cầm đang bùng phát một chủng lớn là H5N1. Các nhà nghiên cứu xác nhận virus này có thể lây nhiễm cho nhiều loài khác nhau.
PGS.TS Trần Đắc Phu: 'Phải đánh giá mức độ nguy hiểm của cúm A/H5N1'
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên nhân là dịch cúm này từng lưu hành và gây tỷ lệ tử vong cao ở người.
Làm thế nào để ngăn chặn cúm gia cầm trở thành đại dịch?
Theo các chuyên gia, khả năng virus cúm gia cầm biến đổi và lây truyền từ loài chim sang người là mối lo ngại đáng kể khi nó có khả năng dẫn đến một đại dịch khác.
Trung Quốc ghi nhận ca nhiễm H5N1 nhánh 2.3.4.4b
Theo The Telegraph, một người phụ nữ 53 tuổi ở Trung Quốc gần đây đã phải nhập viện vì chủng cúm gia cầm - loại cúm đang lây nhiễm sang các loài động vật có vú trên khắp thế giới.
Campuchia tuyên bố kiểm soát thành công virus H5N1
Nhà chức trách Campuchia tuyên bố nước này đã kiểm soát thành công virus cúm gia cầm sau khi kết quả xét nghiệm mới nhất cho thấy virus không lây nhiễm trực tiếp giữa con người.
Ăn trứng có khả năng lây nhiễm cúm A H5N1 không?
Bệnh cúm A/H5N1 có nguồn gốc từ các loài gia cầm như gà, ngan, ngỗng, vịt... Vậy tôi ăn trứng của những loài gia cầm này thì có nguy cơ lây mắc bệnh không?
WHO lo ngại sau cái chết vì H5N1 của bé gái ở Campuchia
WHO cho biết các báo cáo ngày càng tăng về những trường hợp cúm gia cầm H5N1 ở người là "đáng lo ngại".
Campuchia phát hiện thêm 12 ca nghi nhiễm H5N1 sau vụ bé gái tử vong
Bộ Y tế Campuchia đã phát hiện thêm 12 người có khả năng nhiễm cúm gia cầm H5N1 tại tỉnh Prey Veng, sau khi một bé gái 11 tuổi tử vong.
Bé gái 11 tuổi ở Campuchia tử vong vì cúm gia cầm
Các quan chức y tế Campuchia cho biết đây là trường hợp tử vong ở người đầu tiên vì H5N1 tại Campuchia kể từ năm 2014.
Khi nào cúm gia cầm có thể lây nhiễm cho người?
Mặc dù virus cúm gia cầm không gây nguy hiểm nghiêm trọng cho con người, tỷ lệ tử vong khi nhiễm chủng H5N1 có thể lên đến 52%.
Tình huống phức tạp khiến cúm gia cầm tiếp tục lan rộng toàn cầu
Virus cúm gia cầm lưu hành đang lây nhiễm cho nhiều loài chim hoang dã hơn so với các phiên bản trước, bao gồm cả những loài không di cư xa.
Điểm bất thường từ sự xuất hiện của chim bồ câu vua màu hồng
Wild Bird Fund cho biết chim bồ câu có nhiều màu lông khác nhau, nhưng không có màu hồng. Con chim trong vụ việc ở New York có thể đã bị nhuộm lông cho một bữa tiệc.