Khống chế năng lượng nạp vào cơ thể để tránh cao huyết áp
Nhiều người cho rằng không ăn thịt đỏ sẽ tránh được bệnh cao huyết áp, nhưng không phải như vậy. Để tránh cao huyết áp, chúng ta cần khống chế năng lượng nạp vào cơ thể.
427 kết quả phù hợp
Khống chế năng lượng nạp vào cơ thể để tránh cao huyết áp
Nhiều người cho rằng không ăn thịt đỏ sẽ tránh được bệnh cao huyết áp, nhưng không phải như vậy. Để tránh cao huyết áp, chúng ta cần khống chế năng lượng nạp vào cơ thể.
Gan là loại thực phẩm ít calo và có nhiều lợi ích cho sức khỏe. Tuy nhiên, nó có thể không phải là lựa chọn tốt cho nhiều người, đặc biệt là bà bầu và trường hợp bị gout.
Phòng bệnh tim mạch bằng chế độ ăn thích hợp
Giảm lượng đường trong bữa ăn xuống mức tối thiểu. Đừng ăn quá nhiều thịt đỏ, nếu muốn nạp một lượng đạm động vật vào cơ thể, nên ưu tiên cá và các loại hải sản.
Thức ăn đường phố là kẻ thù của sức khỏe?
Thức ăn đường phố, thức ăn nhanh và thực phẩm chế biến sẵn thường chứa nhiều muối, được chiên ngập dầu. Nếu ăn chúng thường xuyên, gan và thận của bạn sẽ gặp phải nhiều rắc rối.
5 loại thực phẩm giàu collagen giúp ngăn ngừa lão hóa
Nguyên nhân chính khiến da lão hóa là do lượng collagen trong cơ thể mất đi nhiều hơn lượng collagen được sinh ra...
Hai loại rau mệnh danh là 'siêu thực phẩm' nhưng giá rẻ ngoài chợ
Các loại rau có lá màu xanh đậm là một trong những loại thực phẩm lành mạnh, tốt cho sức khỏe. Hai trong số đó là bina và cải xoăn - loại rau giá rẻ nhưng rất giàu dinh dưỡng.
Bé trai thấp còi tăng 15 cm chiều cao trong một năm
Bé trai 13 tuổi được chẩn đoán suy dinh dưỡng, thấp hơn nhiều so với bạn bè đồng lứa. Nhờ điều trị dinh dưỡng thành công, bé tăng 15 cm chiều cao chỉ sau một năm.
7 thói quen có thể giúp bạn ‘thoát’ khỏi cái chết từ bệnh tim mạch
Chọn các thực phẩm có màu sắc cầu vồng, ưu tiên ngũ cốc nguyên hạt và hạn chế đường là các biện pháp tốt nhất bảo vệ bạn khỏi bệnh tim mạch.
Bác sĩ điểm danh 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ nhiều người mắc phải
Đột quỵ là căn bệnh nguy hiểm, có xu hướng tăng và ngày càng trẻ hóa, dưới đây 9 thói quen xấu dễ gây đột quỵ, nhiều người mắc phải được bác sĩ chỉ ra.
Những thay đổi nhỏ trong bữa ăn giúp trẻ phòng dịch Covid-19
Khi dịch Covid-19 vẫn chưa kết thúc, việc đầu tư vào từng bữa ăn sẽ giúp cha mẹ tăng sức đề kháng cho con, tránh nguy cơ mắc bệnh khi đến trường.
10 thực phẩm giúp ngăn ngừa ung thư vú
Dù không có loại thực phẩm hoặc chế độ ăn nào hoàn toàn ngăn ngừa ung thư vú, một chế độ dinh dưỡng hợp lý vẫn có thể góp phần hạn chế nguy cơ mắc bệnh này.
Trẻ bị bệnh gan mạn tính nên và không nên ăn gì?
Trẻ gặp tình trạng này nên ăn nhiều calo hơn lượng khuyến nghị, tăng cường bổ sung vitamin và tránh ăn hải sản hay nội tạng động vật.
7 thói quen ăn uống gây hại cho cơ thể
Các thói quen như ăn quá nhanh và ăn nhiều trong cùng một bữa, không bổ sung đủ chất xơ hay tiêu thụ nhiều chất béo đều không tốt cho sức khỏe.
Những bất thường của cơ thể cảnh báo ung thư đại trực tràng
Các dấu hiệu như thiếu máu, sút cân, thay đổi thói quen đại tiện về giờ giấc, số lần đi ngoài... có thể cảnh báo sớm ung thư đại trực tràng.
Những người không nên ăn nội tạng động vật
Theo bác sĩ, nội tạng động vật là thực phẩm chứa nhiều dinh dưỡng nhưng cần hạn chế với một số trường hợp.
Những bộ phận của con bò không nên ăn
Bố tôi năm nay 65 tuổi, rất thích ăn gan, phổi và da bò. Mỗi tuần, ông đều ăn khoảng 2 lần. Xin hỏi bác sĩ ăn nhiều loại thực phẩm này có ảnh hưởng gì tới sức khỏe không?
Tăng cơ, giảm mỡ nên ăn đạm từ thực vật hay động vật?
Protein từ thực vật và động vật đều đem lại lợi ích sức khỏe. Các chuyên gia khuyên mọi người kết hợp cả 2 loại protein để vừa tăng cơ và giảm mỡ.
Điều gì xảy ra với cơ thể khi ăn thịt đỏ mỗi ngày?
Thịt đỏ chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng như protein, sắt và vitamin B12. Tuy nhiên, việc ăn thường xuyên sẽ gây ra một số tác động tiềm ẩn.
Khi thế giới rơi vào cuộc khủng hoảng béo phì, tiểu đường và bệnh tim, không ít cá nhân nỗ lực “lội ngược dòng” tìm lại công lý cho chất béo bão hòa và vạch mặt thủ phạm thật sự.
Vì sao thịt mỡ bị đổ tội gây béo phì dù thủ phạm là đường?
Trong hàng chục năm qua, chất béo bão hòa (mỡ động vật) bị coi là thủ phạm gây béo phì, tiểu đường và bệnh tim, do đó bị hạn chế ngặt nghèo. Kết quả là sức khỏe cả thế giới sa sút.