Không có chuyện sách giáo khoa dùng một lần rồi bỏ đi
“Tinh thần là không có chuyện dùng một lần rồi bỏ đi như những năm trước”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
68 kết quả phù hợp
Không có chuyện sách giáo khoa dùng một lần rồi bỏ đi
“Tinh thần là không có chuyện dùng một lần rồi bỏ đi như những năm trước”, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Bộ GD&ĐT đề nghị Bộ Công Thương xử lý sách giáo dục giả
Thời gian qua, các cơ quan chức năng phát hiện sách giáo dục bị làm giả và tiêu thụ ở một số địa phương.
Sở GD&ĐT TP.HCM: 'Không áp đặt, chỉ đạo ngầm khi chọn sách giáo khoa'
Nhận thù lao từ NXB Giáo dục Việt Nam khi tham gia biên soạn bộ SGK nhưng lãnh đạo Sở GD&ĐT TP.HCM khẳng định không tác động vào việc chọn sách của giáo viên.
Sở GD&ĐT TP.HCM đề xuất tựu trường ngày 1/9, kéo dài kỳ nghỉ hè
Sở GD&ĐT TP.HCM đã tham mưu với UBND TP.HCM cho tất cả học sinh thành phố tựu trường ngày 1/9. Lễ khai giảng năm học diễn ra ngày 5/9.
Chọn sách giáo khoa: Lo ngại có chuyện 'đi đêm' của nhà xuất bản
Việc một số địa phương chỉ chọn duy nhất một bộ sách giáo khoa áp dụng cho toàn tỉnh làm xuất hiện ý kiến lo ngại có chuyện "đi đêm" của các nhà xuất bản.
Bộ GD&ĐT lên tiếng về kết quả chọn sách giáo khoa của TP.HCM
Bộ GD&ĐT cho rằng nếu quy trình chọn sách giáo khoa tại TP.HCM không sai, cần phải tôn trọng kết quả lựa chọn của các trường học.
Bộ sách 'Chân trời sáng tạo' được giáo viên TP.HCM chọn nhiều nhất
Bộ sách "Chân trời sáng tạo" do Sở GD&ĐT TP.HCM phối hợp NXB Giáo dục Việt Nam biên soạn được các trường tại TP.HCM chọn nhiều nhất trong 5 bộ sách được Bộ GD&ĐT duyệt.
22 tỉnh, thành công bố kết quả chọn sách giáo khoa lớp 1 mới
Đến ngày 15/5, NXB Giáo dục Việt Nam nhận kết quả chọn sách giáo khoa lớp 1 mới của 22 tỉnh, thành. Trong đó, tỷ lệ bình quân chọn sách của NXB này đạt gần 80%.
Trường có thể kiến nghị đổi sách giáo khoa nếu không phù hợp
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo quy định mới về lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Bắt đầu chọn sách giáo khoa cho TP.HCM, chú ý tính đặc thù địa phương
UBND TP.HCM vừa ban hành quyết định về tiêu chí chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn thành phố.
TP.HCM ban hành tiêu chí chọn sách giáo khoa mới
UBND TP.HCM yêu cầu sách giáo khoa được chọn phải phù hợp đặc điểm kinh tế, xã hội của thành phố và điều kiện tổ chức dạy, học tại cơ sở giáo dục phổ thông.
Quyền chọn sách giáo khoa có thuộc các trường?
Việc chọn sách giáo khoa làm sao đảm bảo sự công bằng, minh bạch là điều dư luận đang quan tâm khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách.
Hơn một tháng có đủ cho giáo viên thẩm định, chọn sách giáo khoa?
Theo kế hoạch, Dự thảo Thông tư hướng dẫn lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông được Bộ GD&ĐT soạn sẽ hết hạn góp ý vào ngày 30/1/2020.
Nguy cơ lũng đoạn thị trường sách giáo khoa
TS Phạm Tất Dong đặt câu hỏi liệu có hay không việc NXB Giáo dục Việt Nam "đi đêm" với các sở giáo dục của các tỉnh, thành, nhằm chi phối việc chọn sách giáo khoa từ năm học tới.
Giáo viên chọn sách giáo khoa theo định hướng
TP.HCM đã định hướng các trường phải mua 32 đầu sách giáo khoa lớp 1, giáo viên phải đọc hết đầu sách để chọn. Song quyền chọn sách này có được tôn trọng không hay là hình thức?
'Làm sách giáo khoa ở Việt Nam có những sai lầm ngay từ đầu'
Ông Nguyễn Quốc Vương cho rằng một trong những sai lầm cơ bản là không dứt khoát việc trao quyền làm sách giáo khoa cho tác giả và nhà xuất bản.
Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM trần tình việc nhận thù lao từ NXB Giáo dục
Theo Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM, chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy nó lớn, thấy "hơi bị khủng" chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân bỏ ra.
Sở GD&ĐT TP.HCM có trách nhiệm giải trình việc nhận tiền làm SGK
Bộ GD&ĐT cho biết NXB Giáo dục Việt Nam và Sở GD&ĐT TP.HCM có trách nhiệm giải trình cụ thể về việc lãnh đạo sở này nhận tiền hàng tháng để làm sách giáo khoa (SGK).
Sở GD&ĐT TP.HCM nói xứng đáng nhận tiền thù lao từ NXB Giáo dục
Phó giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM cho rằng khoản tiền NXB Giáo dục Việt Nam chi trả hàng tháng cho lãnh đạo sở tương xứng công sức tập hợp, tập huấn đội ngũ viết sách giáo khoa.
Cần trọng tài để tránh vận động, chỉ đạo khi chọn sách giáo khoa
Sở GD&ĐT chỉ được ban hành tiêu chí chọn SGK, tạo điều kiện cho nhà trường tiếp cận SGK mẫu để có thông tin đầy đủ, minh bạch chứ không được “vận động, gợi ý, chỉ đạo” chọn sách.