Bóng dáng tín ngưỡng phồn thực trong nếp sống hiện đại
Tín ngưỡng phồn thực được biết đến là hình thức nhờ cậy thiên nhiên phù hộ mùa màng và còn in dấu đến tận ngày nay.
5.172 kết quả phù hợp
Bóng dáng tín ngưỡng phồn thực trong nếp sống hiện đại
Tín ngưỡng phồn thực được biết đến là hình thức nhờ cậy thiên nhiên phù hộ mùa màng và còn in dấu đến tận ngày nay.
Những bức tranh gắn liền với Tết xưa
Sau những buổi chợ cuối năm, mẹ mang về cho các con những bức tranh Tết: Đám cưới chuột, tranh Thầy đồ cóc, tranh Lý ngư vọng nguyệt, Đàn lợn mẹ conn...
Văn khấn lễ cúng tiễn ông bà mùng 3 Tết Giáp Thìn
Người Việt quan niệm sau khi mời tổ tiên về dự 3 ngày Tết, đến ngày mùng 3 tới mùng 7 Tết, con cháu thực hiện lễ hóa vàng để tiễn ông bà. Dưới đây là bài văn khấn cúng tiễn ông bà.
Lì xì sách để món lộc đầu năm không bị 'lượng hóa'
Theo chị Bích Trâm - chủ kênh podcast Sách và Sống, lì xì sách thì món quà sẽ mang trọn ý nghĩa "lộc năm mới", đồng thời là cơ hội để trò chuyện, thảo luận về sách và cuộc sống.
Thời gian dừng lại ở tiệm trà trăm tuổi giữa lòng chợ Bến Thành
Thưởng thức trà ngon là thú vui của nhiều người. Người yêu trà thường đến một quán quen để thưởng trà. Ban đầu làm khách, sau này có duyên, bỗng trở thành tri kỷ của chủ quán.
Sự thiêng liêng của ngày Tết trong tâm thức người Việt
Những ngày đầu năm mới có vị trí quan trọng trong quan niệm của người Việt. Tùy theo hoàn cảnh, nhà giàu có hay gia đình trung lưu đều cố gắng sửa soạn một cái Tết tươm tất.
Tục mừng tuổi tiền lẻ dịp Tết của người Việt có ý nghĩa gì?
Tiền mừng tuổi phong bao trong những giấy hồng, bao giờ cũng có tiền lẻ, có ý là tiền đó sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều.
Tinh túy ẩm thực Việt trong mâm cơm Tết 3 miền
Mâm cơm ngày Tết của 3 miền mang những nét đặc trưng riêng, thể hiện sự tinh tế của ẩm thực Việt.
Mỗi lần ra với Trường Sa lại cảm phục và tự hào về cha ông đã rẽ sóng, vượt trùng dương mở cõi, để rồi trao lại cho con cháu.
Tục xông nhà dịp Tết của người Việt
Tết xưa, người đến xông nhà đốt bánh pháo để mừng nhà chủ và chúc tụng chủ nhà những điều may mắn quanh năm.
Không hẹn, cả làng ở Nam Định ra đình rước 'lửa Thánh' về cầu may
Trong thời khắc giao thừa, hàng trăm người dân Nam Định tập trung ở đình thôn Đằng Chương rước lửa Thánh về nhà thắp hương, cầu cho năm mới sung túc, đủ đầy.
Điều ít biết về tục lì xì ở các nước
Ở Nhật, phong bao lì xì có màu chủ đạo là trắng và không được mở ra trước mặt người tặng. Trong khi đó, người Hàn Quốc mừng tuổi bằng cả vàng, đá quý.
Nhà nghiên cứu bách niên Nguyễn Đình Tư: Sách là người thầy toàn diện
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư quan niệm việc học là việc làm trọn đời, có thể học ở mọi nơi. Trong khi đó, sách là người thầy toàn diện nhất mà ai cũng có thể học.
Mâm cỗ tất niên ngập tràn trên mạng xã hội
Ngày 30 tháng Chạp, nhiều người khoe mâm cỗ tất niên tự tay nấu nướng để tiễn biệt năm cũ, chào đón năm mới.
Bài đồng dao nào được hát tối 30 Tết?
Ngày xưa tại các làng xã, tối 30 Tết, các trẻ em nghèo họp nhau thành từng bọn rủ nhau đi chúc Tết.
Mâm cúng mùng 1 Tết có gì khác giữa ba miền
Vào ngày mùng 1 Tết, tùy theo vùng miền mà mâm cúng sẽ có những món ăn khác nhau. Dù cúng những món ăn gì, gia chủ cũng phải chuẩn bị kỹ càng, chu đáo.
Vì sao người Việt kiêng gọi tên tổ tiên?
Người Việt kiêng không nói đến tên ông bà cha mẹ, đặc biệt người đã mất. Nếu trong đời sống có những tiếng trùng với tên của các bậc này, họ sẽ gọi tránh.
Quan niệm 'Giông' của người Việt truyền thống
Giông nghĩa là gặp sự không may quanh năm. Ngày đầu năm người ta tránh mọi sự có thể giông.
Món ăn đơn giản ngày Tết nhưng có vô số truyền thuyết về nguồn gốc
Bánh tổ là món ăn phổ biến tại các nước châu Á trong dịp Tết nhưng ít ai biết rằng món bánh này có rất nhiều câu chuyện liên quan nguồn gốc và sự ra đời.
Gửi Tết tức là đem đồ lễ đến nhà gia trưởng để người gia trưởng cúng tổ tiên trong dịp Tết.