Các nội tiết tố quyết định sinh lý nữ giới
Estrogen, progesterone và testosterone là các hormone quan trọng, quyết định sự phát triển về thể chất cũng như tâm sinh lý của chị em trong suốt cuộc đời.
282 kết quả phù hợp
Các nội tiết tố quyết định sinh lý nữ giới
Estrogen, progesterone và testosterone là các hormone quan trọng, quyết định sự phát triển về thể chất cũng như tâm sinh lý của chị em trong suốt cuộc đời.
Việc giảm số kg lớn trong thời gian ngắn ảnh hưởng nghiêm trọng đến thể chất và tinh thần.
Ở tuổi 60, nữ diễn viên Demi Moore vẫn duy trì được mái tóc chắc khỏe nhờ dưỡng ẩm đủ, hạn chế sử dụng máy tạo kiểu.
9 vấn đề có thể xảy ra khi phụ nữ lạm dụng thuốc tránh thai
Phụ nữ uống thuốc tránh thai thường xuyên có nguy cơ bị đau đầu, chảy máu âm đạo, dị ứng da, sỏi thận, thậm chí giảm ham muốn tình dục.
8 sai lầm thường gặp khi giảm mỡ bụng
Nhịn ăn, không uống đủ nước, giấc ngủ kém chất lượng hay cắt giảm quá nhiều calo là những điều có thể cản trở quá trình đốt cháy mỡ bụng của bạn.
Ép cân cực đoan vì một bức ảnh đưa lên mạng
Jung Soo Jin (26 tuổi) bị rối loạn trao đổi chất, mất cân bằng hormone, được chẩn đoán mắc hội chứng buồng trứng đa nang sau quá trình ăn kiêng không lành mạnh để giảm cân.
Nữ ca sĩ Chung Hân Đồng từng mất kiểm soát cân nặng do rối loạn nội tiết tố. Hiện tại, vóc dáng của cô mảnh mai, ngoại hình trẻ trung hơn tuổi.
Chìa khóa cân chỉnh nội tiết tố nữ sau tuổi 25
Chăm sóc “hệ trục vàng” là chìa khóa mở ra cánh cửa giúp chị em duy trì khí sắc rạng rỡ, sức khỏe dồi dào, đời sống sinh lý viên mãn và hạnh phúc.
Loại tinh trùng có khả năng thụ tinh hiệu quả nhất
Hình dạng đầu rất quan trọng vì nó ảnh hưởng đến khả năng hòa tan bề mặt bên ngoài trứng và thụ tinh của tinh trùng.
Tác dụng phụ thường gặp của các biện pháp tránh thai
Tùy thuộc vào từng biện pháp tránh thai, bạn có thể gặp phải một số tác dụng phụ như đau đầu, buồn nôn, căng tức ngực, mụn trứng cá.
Những nguyên nhân có thể gây vô sinh ở nam giới
Béo phì, lười vận động, quan hệ tình dục không an toàn là những yếu tố có thể làm suy giảm chất lượng tinh trùng, ảnh hưởng khả năng sinh sản của nam giới.
Thuốc tránh thai có gây rụng tóc?
Mặc dù không phổ biến, rụng tóc là một tác dụng phụ có thể xảy ra khu dùng thuốc tránh thai.
Không chỉ đàn ông, phụ nữ cũng có thể xuất hiện tình trạng “trên bảo dưới không nghe” khi giảm ham muốn, ít tiết dịch.
4 điều không nên làm khi bị rụng tóc
Một số yếu tố dẫn đến rụng tóc như thay đổi nội tiết tố, điều kiện y tế hoặc chế độ ăn, lối sống không lành mạnh, căng thẳng, ô nhiễm và di truyền.
Thực phẩm giúp tăng cường miễn dịch hậu Covid-19
Trứng là thực phẩm giàu protein, chất dinh dưỡng quan trọng cần có để giúp người bệnh sau khi khỏi Covid-19 hồi phục sức khỏe nhanh hơn.
Làm gì khi bị rối loạn chu kỳ kinh nguyệt hậu Covid-19?
Suy nghĩ tích cực, thiền, chế độ dinh dưỡng lành mạnh có thể kiểm soát và ổn định lại chu kỳ kinh nguyệt cho nữ giới trong thời gian hồi phục hậu Covid-19.
Biện pháp cải thiện rối loạn kinh nguyệt hậu Covid-19
Chu kỳ kinh nguyệt không đều có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của các triệu chứng hậu Covid-19, ảnh hưởng lâu dài đến hệ thống sinh sản của phụ nữ.
Nguyên nhân gây rối loạn kinh nguyệt sau khi khỏi Covid-19
SARS-CoV-2 gây rối loạn đông máu, từ đó ảnh hưởng đến kinh nguyệt.
Biến chứng nguy hiểm khi phụ nữ mang thai thiếu ngủ
Tình trạng thiếu ngủ có thể khiến phụ nữ mang thai gặp một số biến chứng nguy hiểm như tiền sản giật, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sinh mổ.
Thuốc giảm đau không kê đơn làm giảm khả năng thụ tinh
Bệnh nhân cần thận trọng hơn trong việc sử dụng các loại thuốc giảm đau không kê đơn, đặc biệt là những người đang muốn sinh con hoặc gặp vấn đề hiếm muộn.