'Giáo dục là sự nghiệp trồng người, cần kiên trì'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục là sự nghiệp lâu dài, hy vọng phụ huynh, giáo viên kiên trì trong việc đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
132 kết quả phù hợp
'Giáo dục là sự nghiệp trồng người, cần kiên trì'
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định giáo dục là sự nghiệp lâu dài, hy vọng phụ huynh, giáo viên kiên trì trong việc đào tạo, bồi dưỡng lớp trẻ.
Giáo dục phổ thông: Nhiều thay đổi
Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông đang được Bộ GD&ĐT hoàn thành sẽ sớm công bố để lấy ý kiến dư luận.
Môn gì cũng học, khó định hướng nghề
Bàn về đổi mới giáo dục phổ thông, các chuyên gia đã đưa ý kiến: buộc học sinh phải học quá nhiều môn, không có điều kiện đi sâu vào những lĩnh vực cần cho nghề nghiệp tương lai.
Học sinh nóng lòng chờ chương trình, sách mới
Từ năm 2018-2019, ngành giáo dục áp dụng chương trình, sách giáo khoa mới vào dạy học theo hình thức cuốn chiếu ở 3 bậc học phổ thông, nhưng hiện tiến độ thực hiện rất chậm.
'Không phù hợp nếu thi trắc nghiệm Lịch sử'
Theo thạc sĩ Trần Trung Hiếu, trong dự thảo thi THPT quốc gia 2017, môn Lịch sử bị xé nát và rút gọn. Cách thi trắc nghiệm sẽ tạo ra thảm họa "râu ông nọ cắm cằm bà kia".
Đề thi trắc nghiệm môn Toán năm 2017 gồm 50 câu
Ngày 8/9, Thứ trưởng GD&ĐT Bùi Văn Ga cho biết dự kiến đầu tháng 10, Bộ GD&ĐT sẽ công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2017.
Phân biệt xét tuyển học bạ và xét tuyển đợt 1
Theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT, hình thức xét tuyển học bạ độc lập với tuyển sinh dựa vào kết quả thi THPT quốc gia, bắt đầu từ 1/8.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
Chương trình phổ thông mới sẽ mở hơn
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Phó ban soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể (Bộ GD&ĐT), cho biết như trên.
Những sự kiện giáo dục đáng chú ý năm 2015
Kỳ thi THPT quốc gia và việc không tích hợp môn Lịch sử là hai trong số nhiều sự kiện đáng chú ý của ngành giáo dục trong năm qua.
'Nên thay bộ sách giáo khoa Lịch sử'
"Sách giáo khoa môn Lịch sử hiện dài dòng, nặng nề về kiến thức và thiếu hấp dẫn trong cách trình bày", GS.TS.NGND Vũ Dương Ninh nêu quan điểm.
Bỏ tích hợp Lịch sử vào môn Công dân với Tổ quốc
Lịch sử được tích hợp ở cấp một, nhưng là môn độc lập tại bậc THPT. Thí sinh dự thi đại học môn này sẽ chọn chương trình nâng cao.
Tích hợp là phương pháp đổi mới dạy học tích cực nhưng phải được chuẩn bị kỹ về con người, phương pháp giảng dạy và chương trình sách giáo khoa.
Quốc hội yêu cầu không tích hợp môn Lịch sử
Trong nghị quyết ban hành chiều 27/11, Quốc hội quyết nghị tiếp tục giữ Lịch sử là môn học độc lập trong chương trình sách giáo khoa mới.
Anh dạy Lịch sử qua 100 hiện vật trong bảo tàng
Anh đã thu thập thông tin, hình ảnh 100 hiện vật của các bảo tàng lớn để giới thiệu trong những bài học môn Lịch sử, nhằm khơi gợi nguồn cảm hứng cho học sinh.
Người thầy ‘kêu cứu’ cho môn Sử
Thầy Trần Trung Hiếu là người đầu tiên viết thư đề xuất Lịch sử là môn bắt buộc. Trong suốt quá trình đấu tranh đòi lại vị thế cho môn Sử, thầy không khi nào thôi hy vọng.
Bộ GD&ĐT thừa nhận gây hiểu nhầm về tích hợp môn Lịch sử
Theo Thứ trưởng GD&ĐT Nguyễn Vinh Hiển, Ban xây dựng chương trình nhận thiếu sót đã trình bày chưa rõ trong văn bản dự thảo, gây hiểu nhầm về việc tích hợp môn Lịch sử.
Thay đổi môn Lịch sử là 'sự xáo trộn tận tâm can'
Tại phiên chất vấn sáng 16/11 của Quốc hội, đại biểu Lê Văn Lai (Quảng Nam) yêu cầu Bộ trưởng GD&ĐT trả lời việc tích hợp môn Lịch sử, cũng như đổi mới giáo dục.
Bắt buộc hay tự chọn Lịch sử không quan trọng bằng đổi mới
Nhiều học sinh cho rằng, vấn đề các em quan tâm là làm thế nào để học sinh không chán môn Lịch sử?
GS Phan Huy Lê: Đấu tranh đến cùng để giữ lại môn Lịch sử
Nếu mới mà hay thì chúng ta hoan nghênh nhưng rất tiếc đây là cái mới nhưng rất tùy tiện, không dựa trên một nền tảng khoa học nào cả nên chúng ta phải góp ý đến cùng với Bộ GD&ĐT.